Một trong số những người thừa kế bán hết di sản chưa chia, bán bằng giấy tay đang có tranh chấp. Người bán này nay đã chết, không chồng con, cha mẹ đều chết? Vậy giải quyết như thế cho các thừa kế khác? Xin luật sư cho biết các quy định của pháp luật về trường hợp này? Cảm ơn Luật sư nhiều.
lợi của bạn thì bạn có thể khởi kiện để tranh chấp quyền sử dụng đất theo biên bản phân chia thừa kế đó hoặc yêu cầu UBND xem xét hủy bỏ GCN QSD đất đã cấp trái pháp luật.
Gia đình tôi có 1 số vấn đề cần luật sư tư vấn như sau: _Gia đình bà tôi sống ở TPHCM.Bà nội tôi mất vào tháng 5/2001. Gia đình bà tôi có 5 người con.1 chú đi lạc mất tích đã 20 năm (do chú bị tâm thần). 1 cô ở nước ngoài.2 chú sống ở Hà nội. Sau khi bà tôi mất,bố tôi trông giữ nhà bà tôi vì ai cũng ở xa cả. Hiện nay,cô tôi ở nước ngoài về có ý định muốn bán căn nhà để chia nhau. Bố tôi ko đồng ý vì bà tôi ko để lại di chúc cho ai cả. Và lúc bà tôi nằm bệnh cũng ko ai trông coi tử tế. Vậy trong trường hợp cô tôi cùng các đồng thừa kế kia đòi bán căn nhà để chia trong khi chỉ có bố tôi ko đồng ý thì như thế nào? _Hiện nay giấy tờ nhà của bà tôi thất lạc. Hàng tháng nhà tôi vẫn đóng tiền thuế sử dụng đất. Tuy nhiên,bà tôi lúc còn sống cũng chưa làm sổ đỏ hay sổ hồng. Vậy trong trường hợp họ khởi kiện ra tòa án thì bố tôi có phải buộc đồng ý bán nhà để chia tài sản cho các cô chú hay ko hay vẫn có thể ko đồng ý? Rất mong nhận được sự trả lời của luật sư. Chúc Luật sư sức khỏe và thành công. Thân ái!
và có tranh chấp về thừa kế thì trong khi chưa có quy định mới của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, tuỳ từng trường hợp mà Toà án xử lý như sau:
- Nếu chưa thụ lý vụ án thì không thụ lý;
- Nếu đã thụ lý vụ án và đang giải quyết thì ra quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án.
Pháp luật không được công nhận là vợ chồng vì thế bố
tên). Hiện nay, bà ngoại cả đang trong cơn hấp hối, thần trí không còn tỉnh táo, 5 người con còn lại đều muốn chia đều căn nhà trên. Luật sư cho em hỏi: Bà ngoại 2 và 5 người con có được quyền tranh chấp căn nhà trên hay không? Nếu có thì thủ tục như thế nào? Bác em đã qua lại với 1 người đàn ông hơn 10 năm nay nhưng do gd phản đối nên không chính
tam kỳ, rồi chuyển nhà từ quế sơn về tam kỳ sinh sống. Khi tìm về lại nguồn gốc thì biết cha mình đả hy sinh trong chiến tranh. Khi đó cha tôi về sống với mẹ ruột nhưng mẹ ruột và cô tôi (em gái của bố tôi,đã có chồng, con) đã bán mảnh vườn của ông nội tôi để lại. Cha tôi về mà không có đât để xây dựng nhà cửa, vào năm đó cha tôi với bà nội tôi ra
làm ở phường cứ để đấy mãi không giải quyết. Cháu trai (con anh chi) bảo tôi cần bìa đỏ để thế chấp đi vay tiền. Vì vậy tôi đã trả cho cháu mà chưa tách được.Đến bây giờ đã được 2 năm mỗi lần tôi hỏi cháu lại khất. Bị khất nhiều lần, lần này tôi hỏi đến cùng thì cháu bảo là nhà nó còn sắp mất rồi. Cách đây mấy năm 2 gia đình đã không có mối quan hệ
định địa điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng về mặt thực tiễn. Địa điểm mở thừa kế là nơi thực hiện việc quản lý di sản, kiểm kê di sản trong trường hợp cần thiết để ngăn chặn hành vi tẩu tán tài sản. Địa điểm mở thừa kế còn là nơi thực hiện việc thanh toán và phân chia di sản. Trong trường hợp có tranh chấp, thì Tòa án nhân dân nơi mở thừa kế có
Theo thông tin của bạn thì trường hợp của ông bạn có thể xem là đang ở tình trạng "3 không":
- Không giấy tờ.
- Không sử dụng.
- Không đóng thuế.
Riêng giấy tay mua đất năm 1976 có thể nói ngay là không có giá trị gì nếu đưa ra tranh chấp trong bối cảnh câu chuyện này.
Ngược lại người em của ông bạn là "3 có
của bố mẹ tôi đang ở vì con thứ 3 của bố mẹ tôi đã mất. Anh chị em chúng tôi không ai tranh chấp. Năm 2010 bố tôi có lập di chúc cho con cháu sử dụng tài sản và đất ở nhưng chưa công chứng được, tháng 3 năm 1013 con gái út của bố mẹ tôi lên UBND xã Yên Quang hỏi thì chính quyền xã nói là bây giờ không có luật di chúc nữa. UBND xã hướng dẫn: Sắp tới
điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu
Mẹ tôi được ông bà ngoại giao cho quản lý di sản của mình là nhà, đất từ năm 1982. Sau đó, năm 1985 và năm 1987 ông bà tôi lần lượt qua đời mà không để lại di chúc. Tôi nghe nói: Nếu người quản lý tài sản 30 năm trở lên (không có sự tranh chấp) thì được công nhận chủ sở hữu? Nếu các bác và dì tôi (bên ngoại) khởi kiện chia thừa kế, thì Tòa án
thời điểm mở thừa kế mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về quyền thừa kế và có văn bản cùng xác nhận là đồng thừa kế hoặc sau khi kết thúc thời hạn mười năm mà các đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và
Ống cố em có 1 căn nhà, ông có 1 người con và 5 đứa cháu nội, giấy tờ nhà do đứa cháu thứ 3 đứng đại diện thừa kế, vậy cho em hỏi là con dâu của ông cố em có quyền làm di chúc cho bất cứ ai mà không cần thông qua các con không? Tức nguoi đứng đại diện không? Và bây giờ ông cố em lại có thêm 1 người nửa thì người này đứng ra tranh chấp thì có
tại điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự 2005). trong trường hợp di chúc không hợp pháp thì bắt buộc phải có sự nhất trí của tất cả các cô, chú, bác của bạn thì thửa đất đó mới sang tên được cho bố bạn. Nếu vụ việc có tranh chấp thì tòa án sẽ giải quyết.
1.Trường hợp mở thừa kế trên QSDĐ gồm 4 thửa đất.nhưng thửa đất ở đang tranh chấp với 1 người khác vậy có thể mở thừa kế 3 thửa kia không mở thừa kế thửa đất ở được không? Văn Phòng ĐKQSDĐ yêu cầu thửa đất ở đang tranh chấp phải có văn bản đề nghị của UBND xã xác nhận thửa đất ở đang tranh chấp và kiến nghị cho mở thừa kế 3 thửa đất kia
Thưa luật sư, xin giải đáp giúp em vấn đề sau: Gia đình em chỉ có 4 người. Cách đây 10 năm, ba em qua đời, đề lại là ngôi nhà do ba mẹ đứng tên chung. Nhưng sau vài năm, mẹ đã ra phòng công chứng và dẫn tụi em bắt ký tên là ngôi nhà chỉ do một mình mẹ đứng tên, sau này không tranh chấp gì về tài sản này nữa, tụi em không nghĩ gì nên cũng ký
Năm 2010 tôi mua lô đất ở gia đình bên bán bất động sản bố mẹ .bố qua đời còn mẹ và 7 người con 5 trai và 2 gái khi ra công chứng 6 người con được công chứng còn một người con gái ở mỹ không công chứng. Nay 2014 cô về kiện đòi lại đất vậy tôi phải làm sao xin tư vấn giúp. Cảm ơn
quyền sở hữu của mình đối với di sản của ông nói riêng và của bà nội (phần cho) nói chung.
- Mảnh đất còn lại hiện nay đứng tên bạn thì bạn là người duy nhất có quyền định đoạt. Ba bà cô có thể tranh chấp (kể cả kiện tụng) vì đó là quyền của họ và khi họ có căn cứ. Mặc dù vậy, như trên đã phân tích, phía bạn có nhiều cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền