Đảng viên B vi phạm về chuyên môn, cấp có thẩm quyền đã xem xét, xử lý và kỷ luật về hành chính bằng hình thức “cảnh cáo”. Khi tổ chức đảng tiến hành kiểm điểm để xem xét, xử lý kỷ luật về đảng, có hai loại ý kiến như sau: - Ý kiến thứ nhất, căn cứ vào kết luận vi phạm và hình thức xử lý kỷ luật về hành chính đối với đảng viên B, cấp ủy có thẩm
không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
6. Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn Điều này.”
Mẹ tôi bị ô tô làm nhiệm vụ chở phạm nhân của công an đâm làm bà tử vong tại chỗ và 1 người khác bị thương nặng đang nằm viện. Mẹ tôi không tham gia giao thông mà đứng ở vệ đường. Khi mẹ tôi mất phòng cảnh sát và gia đình lái xe đưa cho 20 triệu để lo mai táng giờ gia đình lái xe nói đền bù cho nhà tôi 50 triệu nữa nhưng tôi không đồng ý. Mong
Việc kiểm soát an ninh hàng không đối với hàng hóa, bưu gửi được quy định như thế nào? Chào các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật, em tên là Nguyễn Mai Chi, email của em là chi***@gmail.com. Vừa rồi, bác em ở Nga có gửi về Việt Nam cho em một gói hàng hoá mỹ phẩm. Em được biết có quy định về kiểm soát an ninh hàng không đối với hàng hóa
.
- Về trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức cung cấp tài liệu, chứng cứ cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát:
Luật Tố tụng hành chính quy định cụ thể cá nhân, cơ quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm cung cấp đầy đủ và đúng thời hạn cho đương sự, Tòa án, Viện kiểm sát tài liệu, chứng cứ mà mình đang lưu giữ
Tại ngã tư X, anh A đã bị một chiếc ô tô con vượt đèn đỏ đâm vào làm hỏng xe máy. Đội Cảnh sát giao thông số 1, quận C đến hiện trường và lập biên bản vi phạm: xác định do anh A say rượu phóng nhanh, không làm chủ tốc độ gây ra tai nạn. Bức xúc với biên bản vi phạm trên, anh A đã đến Đội Cảnh sát giao thông số 1 yêu cầu cung cấp cho anh ảnh chụp
thu thập; lý do vì sao tự mình không thu thập được; họ, tên, địa chỉ của cá nhân, tên, địa chỉ của cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ chứng cứ cần thu thập đó.
2. Toà án, Viện kiểm sát có thể trực tiếp hoặc bằng văn bản yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức đang quản lý, lưu giữ cung cấp cho mình chứng cứ.
Cá nhân, cơ quan, tổ chức đang
Tôi đang là đương sự một vụ kiện dân sự. Tôi cần một số chứng cứ để có thể cung cấp cho tòa án liên quan tới Bệnh viện nơi tôi từng điều trị. Cho tôi hỏi: Bệnh viên có phải cung cấp chứng cứ nếu cần trong một vụ án dân sự không? Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám ơn!
Việc cung cấp chứng cứ trong thủ tục giám đốc thẩm vụ án hành chính đã được quy định cụ thể tại Điều 259 Luật Tố tụng Hành chính 2015.
Theo đó, việc cung cấp chứng cứ trong thủ tục giám đốc thẩm vụ án hành chính được quy định như sau:
1. Đương sự được quyền cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án, Viện kiểm sát có thẩm quyền xem xét
Tòa án.
2. Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham gia phiên họp; trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt thì Tòa án vẫn tiến hành phiên họp.
3. Phiên họp được tiến hành với sự có mặt của người được thi hành, người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ, nếu một trong những người này vắng mặt lần thứ nhất có lý do chính đáng thì
, người đại diện hợp pháp của họ không thể kháng cáo trong thời hạn nêu trên thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan đó không tính vào thời hạn kháng cáo.
2. Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh hoặc Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp cao có quyền kháng nghị quyết định của Tòa án quy định tại khoản 2 và khoản 3
thống kê do bộ, ngành thực hiện;
b) Thông tin thống kê do cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh thực hiện, cung cấp cho bộ, ngành tổng hợp.
3. Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chánh án
thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Tòa án nhân dân cấp huyện, Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện, cơ quan chuyên môn thuộc bộ, cơ quan ngang bộ tại đơn vị hành chính cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện, cung cấp cho cơ quan thống kê cấp huyện tổng hợp.
2. Người đứng đầu cơ quan thống kê cấp huyện chịu trách nhiệm quản lý hệ thống thông tin thống kê
thuộc Chính phủ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước công bố thông tin thống kê thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách, trừ các thông tin thống kê quy định tại điểm a khoản này;
- Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh công bố thông tin thống kê từ kết quả điều tra thống kê quy định tại điểm c
án căn cứ vào các điều 363, 364 và 365 của Bộ luật này để xem xét, thụ lý hồ sơ và thông báo cho người có đơn yêu cầu, người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ tại Việt Nam, Viện kiểm sát cùng cấp và Bộ Tư pháp.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về thụ lý hồ sơ yêu cầu thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định dân
thẩm quyền căn cứ vào các điều 363, 364 và 365 của Bộ luật này để xem xét, thụ lý và thông báo bằng văn bản cho người được thi hành, người phải thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ tại Việt Nam, Viện kiểm sát cùng cấp và Bộ Tư pháp.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về thụ lý hồ sơ yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt
Nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệp hội công chứng viên Việt Nam là gì? Chào các anh, chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật liên quan đến nghề công chứng viên nhưng có một vài nội dung tôi còn chưa rõ lắm. Nên tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh, chị trong Ban biên tập. Nhiệm vụ và
Tự thú là tự nói ra tội lỗi của mình. Người phạm tội tự thú có nhiều mức độ khác nhau. Hiểu theo nghĩa rộng thì tự thú bao hàm cả khái niệm thật thà khai báo. Tuy nhiên về pháp lý, chỉ coi tự thú khi tội phạm họ thực hiện chưa bị phát hiện nhưng tự thú đến cơ quan có thẩm quyền (công an, viện kiểm sát, thanh tra …) khai báo hành vi phạm tội của
các nhà chức trách. Về pháp lý, chỉ coi tự thú khi tội phạm họ thực hiện chưa bị phát hiện nhưng tự đến cơ quan có thẩm quyền (Công an, Viện kiểm sát, Thanh tra...) khai báo hành vi phạm tội của mình và đồng phạm (nếu có).
Việc người phạm tội tự khai ra hành vi phạm tội của mình là hành vi đáng được khoan hồng, nhưng mức độ khoan hồng tới đâu