Giết người là hành vi cố ý tước bỏ quyền sống của người khác một cách trái pháp luật. Tội giết người được quy định tại Điều 93 Bộ luật Hình sự năm 1999. Khách thể của tội giết người là tính mạng của con người. Đối tượng tác động của tội giết người là thân thể con người đang sống. Trong đó, cuộc sống của một con người được tính từ thời
"Bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh có ý kiến trả lời câu hỏi của bạn như sau : Việc xác định đóng Bảo hiểm xã hội, BHYT, BHTN được căn cứ Điểm 1.2 Khoản 1 Điều 4 Quyết định 959/QĐ-BHXH ngày 09 tháng 09 năm 2015 thì người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng (thực hiện từ 01/01/2018) Theo Điểm 1.1 Điều
Độc giả tại địa chỉ Email: tominhtru***ong@gmail.com hỏi: Tôi hiện tại đang làm việc tại một dự án thuộc một tổ chức phi lợi nhuận trong nước. Tổ chức phi lợi nhuận không có nguồn thu và chúng tôi hưởng lương theo lương của Nhà tài trợ cho dự án đó. Vì không có nguồn thu nên thực tế chúng tôi đang phải tự đóng BHXH toàn bộ 32,5%/tháng x tiền lương
Em đã từng làm việc tại một công ty ở khu công nghiệp vsip 1, thời gian kí hợp đồng là ngày 1/4/2010 thời gian nghỉ việc là 1/6/2012. Mọi thủ tục trước khi nghỉ việc đều đúng quy định của pháp luật, trong giấy quyết định chấm dứt hợp đồng có ghi thời gian chấm dứt hợp đồng lao động là 1/6/2012. Nhưng trong sổ bảo hiểm của em chỉ ghi thời gian
Theo quy định tại Điều 187 Luật Tố tụng hành chính năm 2010, Toà án cấp sơ thẩm phải gửi hồ sơ vụ án, đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho Toà án cấp phúc thẩm trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày:
1. Người kháng cáo nộp đơn kháng cáo cho Toà án cấp sơ thẩm, trong trường hợp người kháng cáo được
Toà án trả lại đơn khởi kiện trong những trường hợp sau đây:
- Người khởi kiện không có quyền khởi kiện.
- Thời hiệu khởi kiện đã hết mà không có lý do chính đáng.
- Không đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính theo quy định.
- Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án
Toà án trả lại đơn khởi kiện trong những trường hợp sau đây:
- Người khởi kiện không có quyền khởi kiện.
- Thời hiệu khởi kiện đã hết mà không có lý do chính đáng.
- Không đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính theo quy định.
- Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án
Chị Mai Thị Hoa (huyện Châu Thành) hỏi: Sau 7 năm chung sống, vợ chồng chúng tôi không tìm được tiếng nói chung nên mâu thuẫn ngày càng trầm trọng hơn. Nay chúng tôi đồng thuận ký vào đơn ly hôn, nhưng không yêu cầu Tòa án giải quyết về tài sản. Vậy, việc phân chia tài sản được thực hiện như thế nào để đảm bảo cơ sở pháp lý?
Trường hợp một vụ án vừa có bị can bị tạm giam vùa có bị can tại ngoại, Viện kiểm sát đã chuyển hồ sơ sang Tòa án nhưng mới chỉ mới giao cáo trạng cho bị can tạm giam, chưa giao cáo trạng cho bị can tại ngoại, nếu thời hạn tạm giam đối với bị can bị tạm giam vừa hết thì Tòa án hay Viện kiểm sát ra lệnh tạm giam tiếp?
Trong thực tiễn khi giải quyết các vụ án hành chính, việc đánh giá tính hợp pháp của Quyết định hành chính thông qua việc xem xét về trình tự, thủ tục, thẩm quyền (gồm cả việc xem xét về thời hạn, thời hiệu) ban hành quyết định, căn cứ pháp luật để ra quyết định hành chính đó về mặt nội dung. Vì vậy, tùy từng trường hợp cụ thể để Hội đồng xét xử
thường thiệt hại (nếu có).
Giải quyết theo thủ tục chung là theo đúng quy định về thẩm quyền của Hội đồng xét xử tại Điều 163 Luật TTHC. Không phải có quyết định rút QĐCC thì đối tượng khởi kiện không còn. Việc rút QĐCC có thể vì nhiều lý do và nếu quyết định rút QĐCC bị thay đổi thì QĐCC lại trở lại có hiệu lực. Vì vậy, Tòa án vẫn phải xem xét và
Tôi kháng cáo bản án dân sự sơ thẩm của TAND thành phố A (thuộc tỉnh B) theo đúng trình tự quy định của tố tụng và đã được TAND thành phố A thông báo việc kháng cáo, thông báo đã chuyển hồ sơ vụ án lên TAND tỉnh B, nhưng cho đến nay, tôi chưa nhận được thông tin gì của TAND tỉnh A. Xin hỏi, tôi phải liên hệ với cơ quan nào của Tòa án để được biết
Trong thực tiễn khi giải quyết các vụ án hành chính, việc đánh giá tính hợp pháp của Quyết định hành chính thông qua việc xem xét về trình tự, thủ tục, thẩm quyền (gồm cả việc xem xét về thời hạn, thời hiệu) ban hành quyết định, căn cứ pháp luật để ra quyết định hành chính đó về mặt nội dung. Vì vậy, tùy từng trường hợp cụ thể để Hội đồng xét xử
- Toà án trả lại đơn khởi kiện trong những trường hợp sau đây:
+ Người khởi kiện không có quyền khởi kiện.
+ Thời hiệu khởi kiện đã hết mà không có lý do chính đáng.
+ Không đủ điều kiện khởi kiện vụ án hành chính theo quy định.
+ Sự việc đã được giải quyết bằng bản án hoặc quyết định
định sau đây của Tòa án cấp sơ thẩm được thi hành ngay mặc dù có thể bị kháng cáo, kháng nghị:
a) bản án, quyết định về cấp dưỡng, trả công lao động, nhận người lao động trở lại làm việc, trả lương, trợ cấp mật việc làm, bảo hiểm xã hội hoặc bồi thường thiệt hai về tính mạng, sức khỏe, tổn thất tinh thần của công dân;
b) Quyết định áp dụng biện
Dương xá đã làm Hiệu trưởng được 2 nhiệm kỳ tại Trường THPT Dương xá đến nay đã hết thời hạn của nhiệm kỳ 2. Có phải thực hiện theo thông tư 12/2011/TT-BGDĐT không ? Người hỏi: Duong Xa ( 01:38 02/01/2013)