Những chức vụ được Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm được quy định tại Khoản 1 Điều 18 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm đối với những người giữ các chức vụ sau đây:
a) Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước;
b) Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ
;
- Quốc hội lấy phiếu tín nhiệm bằng cách bỏ phiếu kín;
- Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội thông qua nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm.
Trên đây là quy định về trình tự lấy phiếu tín nhiệm của Quốc Hội. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015
Những chức vụ được Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn phải lấy phiếu tín nhiệm được quy định tại Khoản 1 Điều 19 Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015, theo đó, Quốc hội bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Ủy ban thường vụ Quốc hội đề nghị
bỏ phiếu tín nhiệm bằng cách bỏ phiếu kín;
e) Ủy ban thường vụ Quốc hội trình Quốc hội thông qua nghị quyết xác nhận kết quả bỏ phiếu tín nhiệm.
Trên đây là quy định về trình tự bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật hoạt động giám sát của Quốc
xét, giải quyết. Cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan có trách nhiệm thực hiện yêu cầu của Ủy ban thường vụ Quốc hội và báo cáo Ủy ban thường vụ Quốc hội trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu.
Trên đây là quy định về giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của Ủy ban thường vụ Quốc hội. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo
biểu Hội đồng nhân dân các cấp.
Thành phần Đoàn giám sát do Ủy ban thường vụ Quốc hội quyết định.
Trên đây là quy định về việc thành lập đoàn giám sát việc bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015.
Trân trọng!
vụ Quốc hội ra nghị quyết về vấn đề được kiến nghị.
Trên đây là quy định về trình tự Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét kiến nghị giám sát của Hội đồng dân tộc. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân 2015.
Trân trọng!
chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn có hành vi vi phạm pháp luật hoặc không thực hiện đúng và đầy đủ nhiệm vụ được giao, gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.
Văn bản đề nghị phải được gửi đến Chủ tịch Quốc hội để đưa ra Ủy ban thường vụ Quốc hội tại phiên họp gần nhất.
Ủy ban
nhân được mời tham dự phiên họp phát biểu ý kiến;
d) Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua tờ trình Quốc hội về việc bỏ phiếu tín nhiệm.
Trên đây là quy định về trình tự bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn có hành vi vi phạm pháp luật. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Luật hoạt động
toàn giao thông và bảo vệ môi trường (sau đây viết gọn là Nghị định số 165/2013/NĐ-CP).
Trên đây là quy định về Phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ của cảnh sát giao thông thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 01/2016/TT-BCA.
Trân trọng!
vụ khác theo quy định của Bộ Công an.
Trên đây là quy định về Trang bị phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, vũ khí, công cụ hỗ trợ của cảnh sát giao thông thực hiện nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát giao thông đường bộ. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 01/2016/TT-BCA.
Trân trọng!
chính về trật tự, an toàn giao thông và bảo vệ môi trường, các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng vũ khí và công cụ hỗ trợ.
2. Sử dụng còi phát tín hiệu ưu tiên theo quy định của pháp luật.
3. Đèn phát tín hiệu ưu tiên được sử dụng liên tục trong các trường hợp sau đây:
a) Tuần tra, kiểm soát cơ động;
b) Kiểm soát tại một điểm
quy định sau đây:
a) Sử dụng trang phục theo đúng quy định của Bộ Công an;
b) Sử dụng phương tiện giao thông hoặc đi bộ để tuần tra, kiểm soát trong phạm vi địa bàn được phân công;
c) Sử dụng các phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ, vũ khí, công cụ hỗ trợ theo quy định của pháp luật và Thông tư này.
Trên đây là quy định về
phiền hà, làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
Trên đây là quy định về các trường hợp tuần tra, kiểm soát công khai kết hợp với hóa trang của cảnh sát giao thông. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 01/2016/TT-BCA.
Trân trọng!
giữ trong hồ sơ vụ, việc vi phạm hành chính theo quy định của Bộ Công an về công tác hồ sơ.
Trên đây là quy định về Kiểm soát thông qua hệ thống giám sát, xử lý vi phạm trật tự, an toàn giao thông đường bộ. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 01/2016/TT-BCA.
Trân trọng!
trong trường hợp cần thiết và Thông tư 47/2011/TT-BCA ngày 02/7/2011 của Bộ trưởng Bộ Công an quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định 27/2010/NĐ-CP.
Trên đây là quy định về Huy động các lực lượng Cảnh sát khác và Công an xã phối hợp tuần tra, kiểm soát. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 01/2016/TT-BCA.
Trân trọng!
, phòng, đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật khác. Văn bản đề nghị phải ghi cụ thể thời gian, tuyến đường, phương tiện dừng để kiểm soát, xử lý, lực lượng tham gia phối hợp;
đ) Tin báo, tố giác về hành vi vi phạm pháp luật của người và phương tiện tham gia giao thông.
Trên đây là quy định về các trường hợp được dừng phương
chuyển đến cấp có thẩm quyền để ra quyết định xử phạt.
Trên đây là quy định về Xử lý vi phạm giao thông. Để hiểu rõ hơn bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 01/2016/TT-BCA.
Trân trọng!
của từng bên trong điều kiện bay đêm, tầm nhìn hạn chế đối với tàu bay quân sự;
e) Phối hợp xử lý các trường hợp xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa, khai thác kết cấu hạ tầng và thiết bị thuộc khu vực dành riêng cho hoạt động quân sự, dân dụng có khả năng ảnh hưởng đến hoạt động của nhau.
Trên đây là quy định về Quản lý sân bay dùng