1. Nguyên tắc bồi thường công trình xây dựng trên đất khi nhà nước thu hồi đất
Điều 92 Luật Đất đai 2013 quy định: nhà nước thu hồi đất không bồi thường tài sản gắn liền với đất trong trường hợp sử dụng đất không đúng mục đích đã được Nhà nước giao, cho thuê, công nhận quyền sử dụng đất và đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi sử dụng
Nhà em có lô đất là đất thổ cư ở trung tâm thị trấn đã xây nhà rùi, đến năm 2007 thì nhà em xây mở nhà trẻ trên số đất dư còn lại và trong quá trình đó nhà em cũng đã mua thêm đất nông nghiệp, và nhà em xây thêm lớp trẻ. Trên đất nông nghiệp đó. Vì số lượng các cháu đăng ký đông nên sở giáo dục đã thông báo nhà em thành lập trường và mẹ mẹ em
khác để người khác tin đó là sự thật. Hành vi gian dối trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản nhằm để chiếm đoạt tài sản, còn nếu có hành vi gian dối không nhằm mục đích chiếm đoạt tài sản mà nhằm mục đích khác, dù mục đích này có tính tư lợi cũng không cấu thành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Thủ đoạn gian dối của người phạm tội bao giờ cũng phải có
M nhận được giấy báo giá của B (Châu Âu) về 10.000 MT phân đạm URE Carbonyldiamide 46% N dạng hạt rời (H2N-CO- NH2) giá 220 USD/MT C&F FO cảng HP kèm theo một số nội dung chủ yếu khác của hợp đồng (được ký kết trong tương lai). Thông báo ghi trong giấy báo giá có giá trị đến 30/3/2009. Ngày 29/3/2009, B nhận được fax về việc chấp nhận ký kết
Khoản 2 Điều 20 Bộ luật Dân sự quy định: “Trong trường hợp người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có tài sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật…”.
Như vậy, khi pháp luật cho phép người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có
tài sản khác phục vụ bữa ăn cho người lao động; nhà trẻ, trường học, cơ sở y tế và thiết bị, phương tiện, tài sản khác thuộc các cơ sở này, nếu không phải là tài sản để kinh doanh; trang thiết bị, phương tiện, công cụ bảo đảm an toàn lao động, phòng, chống cháy nổ, phòng, chống ô nhiễm môi trường.
Việc xác định tài sản nào phục vụ quốc phòng, an
Vợ chồng ông A, bà B có ký hơp đồng thế chấp quyền sử dụng đất với một ngân hàng thương mại để bảo đảm cho bà C vay vốn vào năm 2010. Trong hợp đồng tín dụng ký giữa bà C và ngân hàng thương mại ghi rõ mục đích sử dụng vốn vay là để mua nguyên vật liệu thi công một công trình xây dựng cụ thể. Nay bà C không trả được nợ cho ngân hàng, ngân hàng
Ngày 22/10/2011, bà A vay bà B một số tiền; trong giấy nhận nợ có ghi rõ để đảm bảo cho số tiền trên bà A thế chấp cho bà B quyền sử dụng đất. Ngày 22/11/2011 bà A thế chấp QSDĐ nêu trên tại ngân hàng X để vay tiền; hợp đồng thế chấp có công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm. Bà B biết được việc trên nên khởi kiện. Vậy trường hợp này giải
Theo quy định của nghị định 11/2012/NĐ-CP ngày 22/02/2012 thì Tài sản hình thành trong tương lai không bao gồm quyền sử dụng đất, vậy người sử dụng đất có được thế chấp quyền sử dụng khi chưa được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không. (Đây là trường hợp thường gặp khi mà người dân mua nhà (bao gồm cả nhà và đất) ở các dự án phát triển
thế chấp không chiếm hữu đất trực tiếp nhưng lại chiếm hữu gián tiếp (chiếm hữu pháp lý) thông qua việc giữ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Thứ nhất: Kiểm tra, nhắc nhở bên thế chấp quyền sử dụng đất bảo vệ, giữ gìn đất và sử dụng đất đúng mục đích. Trong thời hạn sử dụng đất, bên thế chấp chỉ có quyền sử dụng đất đó đúng mục đích, không làm
10/3/2000 về đăng kí giao dịch bảo đảm, quyền lợi của bên nhận thế chấp được bảo đảm kể từ khi đăng kí việc thế chấp. thứ tự ưu tiên thanh toángiữa những người cùng nhận bảo đảm bằng khoảng đất (và tài sản có trên đất, nếu có thỏa thuận) được xác định theo thứ tự đăng kí. Việc đăng kí thế chấp quyền sử dụng đất có giá trị trong 5 năm, kể từ ngày
tích lô đất 200m2, thời hạn vay 4 năm. Đến nay do làm ăn thua lỗ tôi không thể tiếp tục trả lãi và gốc cho ngân hàng và tôi đã báo việc này cho cán bộ ngân hàng và chấp nhận xử lý tài sản đã thế chấp. Tuy nhiên cán bộ ngân hàng nói là phải tiếp tục trả nếu không họ sẽ kiện tôi ra toà vì thế chấp bằng sổ đỏ 200m2 mà thực tế chỉ có 180m2. Vậy, tôi có
Ngân hàng ký hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất hình thành trong tương lai (quyền sử dụng đất hình thành từ vốn vay) với khách hàng và không thực hiện việc công chứng hợp đồng thế chấp đó. Ngân hàng có được yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản đã thế chấp trên không?
Gia đình tôi có thửa đất bao gồm đất được Nhà nước giao ổn định theo Nghị định 64 (trong hạn mức giao đất ở địa phương), đất do gia đình nhận chuyển nhượng (có giấy chứng nhận nhưng so với mọi gia đình thì vượt hạn mức ở địa phương) và một phần đất khai hoang (đầm ao, phần này chưa có giấy chứng nhận). Hiện nay cả ba phần đất trên đều bị thu hồi
Gia đình em có 2 sào ruộng trồng lúa, để tăng thêm thù nhập gia đình em muốn trồng cây ăn quả lâu năm trên 2 sào ruộng đó. Gia đình em có phải xin phép nhà nước hay không? Khi chuyển mục đích sử dụng đất thì chế độ tài chính với mảnh đất đó như thế nào?
Kính thưa Luật sư! Tôi có mua 1 thửa đất nông nghiệp. Trong đó gồm 1 phần đất vườn (trồng cây lâu năm được giao theo nghị định 64 và có được ghi gộp chung vào trong sổ đỏ của chủ hộ) và 1 phần đất đấu thầu 20 năm (là ao nuôi cá). Mọi thủ tục mua bán đều được 2 bên thỏa thuận rõ ràng. Tuy nhiên, trong biên bản thống nhất gia đình về việc bán đất
đơn khiếu nại tranh chấp ranh giới giữa thửa đất 1101 và thửa đất 3077 gây cản trợ cho việc giao dịch, chuyển nhượng quyền sử dụng đất của tôi với bà Trần Thị Ngọc Thuỷ. Vào ngày 19 tháng 6 năm 2013, tôi - Nguyễn Thị Phương ( chủ sở hữu thửa đất số 3077), và ông Nguyễn Xuân Thu ( chủ sở hữu thửa đất số 1011 ) đã thoả thuận và đồng ý với kết quả hoà