Luật sư cho tôi hỏi như sau: Tôi có vay nợ một người với số tiền 300.000.000 đ với lãi suất 5%, nhưng nay làm ăn thua lỗ ko có tiền chi trả. Tôi xin người ấy cho trả nợ 1 tháng 1 triệu nhưng họ ko đồng ý. Sau đó họ tới hăm dọa đòi tiền trả, nhưng tôi không trả được và tôi đã bỏ trốn khỏi địa phương tới địa phương khác. Tại địa phương tôi
12/2015 thì bà Hà đưa 2 đứa con của mình bỏ trốn khỏi nơi cư trú và không liên lạc được. Bà Hà sống cùng cha mẹ ruột và cha mẹ bà Hà đã xác nhận bà Hà bỏ trốn với công an khu vực nơi bà Hà cư trú. Khi bà Hà bỏ trốn thì các chủ nợ đến đòi tiền mới biết được bà Hà vay của rất nhiều người với số tiền lên đến mười mấy tỷ. Người ít nhất là 200
sản cho bên vay; khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số lượng, chất lượng và chỉ phải trả lãi nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.
Đối với người vay họ có nghĩa vụ được quy định cụ thể tại 'Điều 474 Bộ luật Dân sự năm 205
Điều 474. Nghĩa vụ trả nợ của bên vay
1. Bên vay tài sản là
Tôi có vay của ông A với số tiền là 20 triệu được viết và ký trên giấy tờ đánh máy vào tháng 5 /2012 . HIện tại là tháng 30/10/2012 và ông A có đến đòi tôi với số tiền là 100 triệu với giấy tờ viết tay cũ nhưng chỗ ghi số nợ đã bị xóa và sửa đổi . Luật sư cho tôi hỏi liệu giấy tờ đánh máy bị gạch xóa như vậy có được coi là hợp pháp không Rất
bản, hoặc có công chứng... nên việc vay mượn thông qua lời nói hoặc hành vi (không có văn bản) cũng có thể là hợp pháp. Đồng thời, tin nhắn cũng là một loại "văn bản" theo quy định pháp luật (thư điện tử).
Do vậy, về mặt lý thuyết thì bạn có thể căn cứ vào tin nhắn hoặc các thông tin khác để khởi kiện đòi nợ. Tuy nhiên, thực tế Tòa án
Tôi muốn biết pháp luật quy định cho công an xã có nhiệm vụ gì khi kiểm tra các công cụ về vũ khi vật liệu nổ, phòng cháy, chữa cháy… cũng như quy định về tuyển chọn công an xã? Tại địa phương, tôi thấy có cả thanh niên hư hỏng làm công an xã. Rất mong luật gia quan tâm giải thích"...
tình tiết vụ việc đều viết có lợi cho công an,không đúng với bản chất thật của nó (thì do công an viêt mà) và họ bắt tôi ký. tôi có ký và ngay sau đó tôi có nhắn tin cho người nhà là tôi bị mớm cung nên ký chữ ký khác kiểu mà tôi hay ký. Sau cả buổi chiều với các loại thủ tục giấy tờ (bản khai,bản cam kết ,bản kiểm điểm của Thím,của em họ tôi . do
Xin cho hỏi tôi có người bạn viết giấy vay 500 triệu, không có khả năng chi trả, công an huyện đả mời lên làm việc, hiện vẫn ở tại địa phương, nếu phải ra tàa thì phạm tội gì và mức phạt ra sao, toà án hình sự hay dân sự?
Xin kính chào quý luật sư, luật gia em có một số thắc mắc mong dc giải đáp giúp em Công an xã, dân quân xã có thẩm quyền bắt người không, và có quyền lấy lời khai và tạm giữ, giam người không ạ. Và có thể cho em biết quy định tại văn bản pháp lý nào để em có thể tham khảo và hiểu pháp luật hơn. Em xin chân thành cảm ơn quý chuyên gia đã tư vấn
Vào ngày 15/6/2015, ba của em(năm nay đã ngoài 60) có đòi nợ 1 tên, hắn không những không trả tiền mà còn ra tay đánh người và đập phá nhà em. Gia đình em đã gọi công an trình báo sự việc. Tiếp đó, vào khuya ngày 15 hắn tiếp tục tới đập phá cửa và chửi rủa đòi giết người. Sáng hôm sau, gia đình em đã mang đơn trình báo cũng như giấy chứng nhận
chứng ký tên) sau khi lấy sổ đỏ ra nộp vô phòng tài nguyên môi trường của huyện trong quá trình đợi phòng tài nguyên tách đất bên bán do thiếu nợ nhiều chủ nợ lại đòi nợ nên yêu cầu tôi đưa tiếp số tiền cọc là 30 triệu đồng để trả nợ lần này có chữ ký của cả hai vợ chồng bên bán đất (tổng cộng số tiền đặt cọc của tôi là 120 triệu đồng) nhưng không có
phải chấp nhận lấy bằng tài sản bên vay đưa ra là 200 triệu (khi đó giấy vay nợ mẹ tôi vẫn giữ). Từ sau lần đó mẹ tôi làm giấy uỷ quyền cho một người con của mẹ tôi đi đòi nợ: Bên vay yêu cầu đưa giấy uỷ quyền và giấy vay nợ viết tay thì mới chịu thanh toán nốt số tiền gốc. Nhưng cho đến nay thì theo thoả thuận miệng trả lãi thì bên vay chưa thanh
cho mẹ em. Và mẹ em đã cho chị ấy vay, và chị ấy cũng trả lãi đầy đủ. Dần dần chị ấy lại xuống nấn ná mẹ em vay cho chị ấy của hàng xóm, và con cháu mẹ em ở quê .... và dần dần số tiền đã lên đến tiền tỉ. Hiện giờ số tiền mẹ em cho chị đó vay là gần 1 tỉ chưa cộng lãi. chị ấy vay nhiều nhất vào tháng 10, tháng 11 do chị ấy mua nhà và có xuống nhà năn
Trước hết xin kính chào luật sư, tôi có 1 việc cần tư vấn: Tôi có cho 1 giám đốc công ty TNHH XNK mượn 530 triệu lãi suất 3% /tháng từ hồi tháng 5 /2012 và sẽ hết hạn vào cuối tháng 11/2012 không có tài sản thế chấp, không công chứng chỉ có giấy vay tiền. Những tháng đầu ông trả lãi rất đúng hẹn nhưng 3 tháng sau tức là tháng 8,9,10 ông cứ
Kính chào Luật Sư! Em có một đứa bạn đã mượn tiền người khác, lần đầu 5 triệu với lãi suất 15%/2 tuần. Lần sau mượn thêm 5 triệu nữa. Bạn ấy đã trả cả vốn lẫn lời được 8 triệu tinh ra còn nợ gốc 2 triệu nữa thôi. Nhưng do bạn ấy là sinh viên nên lãi suất như vậy quá cao nên hiện tại bạn ấy chưa có khả năng chi trả. Và hiện tại
Năm ngoái, tôi có cho một người bạn vay 200 triệu để mua nguyên liệu (bạn tôi có công ty chế biến thực phẩm đông lạnh). Việc vay làm thành hợp đồng vay và trả lãi hàng tháng theo lãi suất ngân hàng. Đến thời hạn trả nợ trong hợp đồng thì người bạn đó bị tai nạn giao thông chết. Tôi có thể đòi lại số tiền cho vay không? Ai là người có trách
/2015, nếu không sẽ kiện tôi lên Công an về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Xin Luật sư tư vấn giúp, trong trường hợp này, tôi có bị kiện về tội lừa đảo không?
Cháu là sinh viên, cháu có đi làm thêm cho 1 cửa hàng nhỏ, ông chủ quán đó có vay của cháu là 10tr để trả tiền cho thuê cửa hàng và tri trả kinh doanh,đã quá thời hạn cho vay gần 1 tháng nhưng ông ta vẫn không trả cháu, cháu có viết giấy vay nợ với ông ta (trong giấy có ghi quê quán, số cmt,năm sinh, họ tên, lí do vay tiền và thời hạn trả cụ
Tôi cho một người bạn vay tiền. Khi cho vay tôi có làm hợp đồng vay tiền. Đến hạn, tôi đã đòi nợ nhiều lần nhưng bên vay vẫn không chịu trả. Vậy theo quy định của pháp luật thì hợp đồng vay tiền được quy định như thế nào? Bên vay có nghĩa vụ trả nợ ra sao? Hiện nay, tôi phải làm gì để lấy lại số tiền đã cho vay?