(nếu có), Hội đồng giám định báo cáo Tổng cục Thể dục thể thao để xem xét quyết định việc đào tạo, sử dụng vận động viên.
3. Hồ sơ giám định phải được lưu giữ tại Viện khoa học thể dục thể thao, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Viện Khoa học thể dục thể thao có trách nhiệm bảo quản, lưu giữ hồ sơ giám định theo chế độ “Mật”.
Trên đây
thực hiện đối với việc tuyển chọn vận động viên mới, vận động viên bắt đầu tập luyện sau thời gian điều trị chấn thương, chuyển tuyến đào tạo và trường hợp do cơ sở đào tạo, huấn luyện yêu cầu.
Trên đây là tư vấn về nội dung kiểm tra sức khỏe vận động viên. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Thông tư 03/2015/TT-BVHTTDL. Mong rằng
Tôi hiện đang làm việc theo hợp đồng lao động và có đóng BHXH đầy đủ, cho hỏi khi lao động nữ đặt vòng tránh thai thì sẽ hưởng chế độ như thế nào? Có cần đáp ứng thêm điều kiện gì khác không? Mong sớm nhận được phản hồi!
luyện.
b) Lưu trữ kết quả kiểm tra, đánh giá sức khỏe theo quy định.
Trên đây là tư vấn về trách nhiệm của cơ sở đào tạo, huấn luyện trong việc kiểm tra sức khỏe vận động viên. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Thông tư 03/2015/TT-BVHTTDL. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn
Tôi vừa qua có học về Luật thương mại, tại đây tôi biết thêm khá nhiều về các loại hình doanh nghiệp, cũng như những vấn đề liên quan, tuy nhiên có vấn đề tôi chưa được rõ lắm cần được trợ giúp: Người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu doanh nghiệp cần đáp ứng các điều kiện gì? Rất mong nhận được sự phản hồi.
Tôi hiện là nhân viên phòng hành chính nhân sự của một doanh nghiệp, sắp tới đây chúng tôi có thay đổi một số nội dung trong hồ sơ đăng ký doanh nghiệp trước đó, nhưng không rõ là có cần phải thông báo với Cơ quan đăng ký kinh doanh không? Nên tìm đến Ban biên tập nhờ hỗ trợ giúp: Các nội dung nào mà doanh nghiệp
định của pháp luật; quyết định phân cấp chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội của địa phương do Uỷ ban nhân dân cùng cấp trình.
Trên đây là nội dung quy định về Nhiệm vụ, quyền hạn của Hội đồng nhân dân về ngân sách nhà nước. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Luật Ngân sách Nhà nước 1996.
Trân
phối hợp với các cơ quan liên quan giúp Uỷ ban nhân dân thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại các khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 và 8 Điều này.
Trên đây là nội dung quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân các cấp trong quản lý ngân sách nhà nước. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này bạn nên tham khảo thêm tại Luật Ngân sách Nhà nước 2002.
Trân
đây:
- Khai thác các nguồn tài liệu trong nước và nước ngoài để đáp ứng nhu cầu người đọc;
- Thu nhận các xuất bản phẩm lưu chiểu trong nước theo quy định; xây dựng, bảo quản lâu dài kho tàng xuất bản phẩm dân tộc; biên soạn, xuất bản Thư mục quốc gia và Tổng thư mục Việt Nam;
- Tổ chức phục vụ các đối tượng người đọc theo quy chế của thư
của pháp luật;
h) Đối với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, ngoài các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và g khoản 2 Điều này còn có nhiệm vụ lập và trình Hội đồng nhân dân quyết định các vấn đề được quy định tại điểm đ, khoản 1 Điều này.
Trên đây là nội dung quy định về Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân về ngân sách nhà
định tại Điều 13 và Điều 14 của Pháp lệnh thư viện 2000, thư viện do Uỷ ban nhân dân các cấp thành lập còn có những nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
- Xây dựng và bảo quản vốn tài liệu của địa phương và về địa phương;
- Tham gia xây dựng thư viện, tủ sách cơ sở; tổ chức việc luân chuyển sách, báo xuống các thư viện, tủ sách cơ sở.
Trên đây là tư
thư viện.
Trên đây là tư vấn về mục đích thành lập thư viện của viện, trung tâm nghiên cứu khoa học. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Pháp Lệnh thư viện năm 2000. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe và thành công!
Trong giai đoạn từ năm 1997-2003 thì nhiệm vụ, quyền hạn của các đơn vị dự toán ngân sách Nhà nước được quy định như thế nào? Đây là nội dung thắc mắc Ban biên tập nhận được từ email của bạn Thanh Nam (nam***@gmail.com)
hợp với quy chế của thư viện.
Trên đây là tư vấn về mục đích thành lập thư viện của nhà trường và các cơ sở giáo dục. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Pháp Lệnh thư viện năm 2000. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe và thành công!
Mục đích thành lập thư viện của cơ quan nhà nước được quy định tại Khoản 3 Điều 19 Pháp Lệnh thư viện năm 2000, theo đó:
Thư viện của cơ quan nhà nước được thành lập nhằm phục vụ nhu cầu của cán bộ, công chức trong phạm vi cơ quan và có thể phục vụ những đối tượng khác phù hợp với quy chế của thư viện.
Trên đây là tư vấn về mục đích thành
được tính bằng một tháng tiền lương hiện hưởng và phụ cấp (nếu có) và trợ cấp một lần của thời gian tăng thêm do quy đổi (nếu có) quy định tại Khoản 2 Điều 19 Nghị định này.
- Tiền lương tháng để tính hưởng trợ cấp xuất ngũ một lần bao gồm: Lương cấp bậc hàm, ngạch, bậc và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp thâm niên vượt
Mục đích thành lập thư viện của đơn vị vũ trang nhân dân được quy định tại Khoản 4 Điều 19 Pháp Lệnh thư viện năm 2000, theo đó:
Thư viện của đơn vị vũ trang nhân dân được thành lập nhằm phục vụ nhu cầu của cán bộ, chiến sĩ trong phạm vi đơn vị và có thể phục vụ những đối tượng khác phù hợp với quy chế của thư viện.
Trên đây là tư vấn về
và có thể phục vụ những đối tượng khác phù hợp với quy chế của thư viện.
Trên đây là tư vấn về mục đích thành lập thư viện của tổ chức chính trị. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Pháp Lệnh thư viện năm 2000. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.
Chúc sức khỏe và thành công!
Các nguồn tài chính của thư viện được quy định tại Điều 20 Pháp Lệnh thư viện năm 2000, theo đó:
Các nguồn tài chính của thư viện bao gồm:
1. Ngân sách nhà nước cấp hoặc hỗ trợ;
2. Vốn của tổ chức;
3. Các khoản thu từ phí dịch vụ thư viện;
4. Các nguồn tài trợ của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài.
Trên đây là tư vấn về
bảo quản các bộ sưu tập tài liệu có giá trị đặc biệt về lịch sử, văn hóa, khoa học của cá nhân, gia đình.
Trên đây là tư vấn về chính sách đầu tư của nhà nước đối với thư viện. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Pháp Lệnh thư viện năm 2000. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn