Qua các phương tiện thông tin đại chúng thì tôi được biết Thẩm tra viên là chức danh tư pháp có yêu cầu chuyên môn cơ bản về nghiệp vụ Thẩm tra viên, được bố trí tại Tòa án nhân dân các cấp. Vậy để được làm Thẩm tra viên thì phải có các tiêu chuẩn nào? Mong các bạn giải đáp. Xin cảm ơn!
Viên chức Kỹ thuật dựng phim hạng I có nhiệm vụ chủ trì tổng kết chuyên môn, nghiệp vụ; soạn thảo nội dung các hội thảo nghiệp vụ trong và ngoài nước; Chủ trì xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình, tài liệu và tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho viên chức kỹ thuật dựng phim hạng dưới; Chủ trì tổ chức và xử lý tổng
Viên chức Kỹ thuật dựng phim hạng III để được thăng hạn lên chức danh viên chức Kỹ thuật dựng phim hạng II thì phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện hành về đạo đức nghề nghiệp, trình độ đào tạo, bồi dưỡng, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, thời gian giữ chức danh nghề nghiệp Kỹ thuật dựng
Tui sắp tốt nghiệp trung cấp kỹ thuật dựng phim. Sau khi tốt nghiệp, tôi có học thi chứng chỉ bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh dựng phim hạng IV để xin vào viên chức Kỹ thuật dựng phim hạng IV. Cho tôi hỏi, ngoài các điều kiện trên thì tôi còn phải đáp ứng các điều kiện nào khác sau khi có chứng chỉ, bằng tốt nghiệp
Tôi tên là Bình Trọng. Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về tổ chức cung cấp dịch vụ VAN. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Thủ tục cấp giấy công nhận tổ chức cung cấp dịch vụ VAN được quy định như thế nào? Vấn đề này được quy định ở đâu
Cho tôi hỏi: Tôi đang có chức danh nghề nghiệp Âm thanh viên hạng II, vậy để có chức danh nghề nghiệp Âm thanh viên hạng I thì tôi phải đáp ứng các tiêu chuẩn nào theo quy định của pháp luật hiện hành!
Giải đáp của các bạn xin được gửi về địa chỉ email thư điện tử: nguyenlien****@gmail.com. Xin cảm ơn!
Ngoài tiêu chuẩn phải có tổng thời gian giữ chức danh Âm thanh viên hạng IV và chức danh tương đương tối thiểu là 03 (ba) năm (từ đủ 36 tháng), trong đó có ít nhất 01 (một) năm (từ đủ 12 tháng) giữ chức danh Âm thanh viên hạng IV khi thăng hạng chức danh nghiề nghiệp âm thanh viên từ hạng IV lên hạng III thì còn
Tôi nắm được các kiến thức chuyên ngành về âm thanh, các hình thức và phương pháp biểu diễn nghệ thuật, điện ảnh và truyền hình; nắm vững quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về nghệ thuật biểu diễn, điện ảnh và truyền hình. Đó là các tiêu chuẩn của một Âm thanh viên hạng IV. Vậy cho tôi hỏi, ngoài các
Tôi đang có chức danh nghề nghiệp Thẩm kế viên hạng II. Tôi đã giữ chức danh nghề nghiệp Thẩm kế viên hạng II trong thời hạn hơn 6 năm. Cho tôi hỏi, để thăng hạng chức danh nghề nghiệp từ chức danh nghề nghiệp Thẩm kế viên hạng II lên hạng chức danh nghề nghiệp Thẩm kế viên hạng I thì ngoài tiêu chuẩn đã có 6 năm là
Cho tôi hỏi tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của phát thanh viên hạng I gồm những gì? Văn bản pháp luật nào quy định cụ thể vấn đề này. Mong Ban tư vấn giải giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Cảm ơn!
Thanh Tâm - Gia Lai
Theo như tôi biết thì cán bộ quản lý trường trung học phổ thông phải tham gia chương trình bồi dưỡng thường xuyên. Ngoài những nội dung bồi dưỡng bắt buộc thì cũng có nội dung bồi dưỡng tự chọn. Vậy Ngân hàng Pháp luật cho tôi hỏi hỏi nội dung bồi dưỡng tự chọn đối với cán bộ quản lý trường trung học phổ thông gồm
Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ngân hàng Pháp luật giải đáp giúp. Tôi hiện đang là viên chức phát thanh viên hạng III. Tôi muốn thi thăng hạng lên viên chức phát thanh viên hạng II. Vậy Ban tư vấn của Ngân hàng pháp luật cho tôi hỏi tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của viên chức phát thanh viên