Tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) với Công ty TNHH B làm quản lý phân xưởng. Sau đó, tôi bị giám đốc chuyển sang làm nhân viên kho bãi được 4 tháng nay mà không cho tôi biết lý do. Mức lương mới của tôi chỉ bằng 60% mức lương cũ. Xin hỏi việc làm này của giám đốc công ty có vi phạm pháp luật hay không? (Hồ Nguyên – Hải Phòng)
Tôi đang làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn. Hiện nay tôi đang có thai hơn 3 tháng. Do sức khỏe không được tốt nên tôi xin nghỉ việc để giữ gìn sức khỏe, không ảnh hưởng tới thai nhi. Tuy nhiên Giám đốc yêu cầu tôi phải làm hết tháng mới được nghỉ do theo quy định tôi phải báo trước 45 ngày khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Công ty tôi vừa triệu tập cuộc họp đột xuất và thông báo: Kể từ ngày hôm nay sẽ giải thể Phòng kinh doanh và chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) với toàn bộ nhân viên của Phòng do hoạt động không hiệu quả. Trước đó, Chúng tôi không nhận được bất cứ thông tin nào về việc công ty sẽ tái cơ cấu, hay cắt, giảm nhân sự. Đề nghị luật sư tư vấn, thông báo
Tôi là Tuyết hiện đang làm việc cho một công ty tư nhân ở Hà Nội. Trong thời gian hành kinh tôi thường bị đau bụng dữ dội và không thể tập trung vào làm việc được nhưng không được nghỉ làm.Đề nghị luật sư tư vấn: Pháp luật có quy định cho lao động nữ được nghỉ ngơi khi làm việc trong những ngày hành kinh không? (chị Tuyết- Bắc Ninh)
Em ký hợp đồng lao động từ ngày 01/06/2014 đến ngày 31/05/2015. Trong hợp đồng lao động có ghi thời gian trả tiền lương là vào ngày mùng 2 của tháng sau và công ty có thể chậm lương không quá 3 tháng.Tuy nhiên, từ tháng 4/2015 em không nhận được lương và cho đến khi hết hạn hợp đồng công ty vẫn chưa thanh toán tiền lương cho em. Đề nghị luật sư tư
Công ty dự định thuê tôi làm việc tối thiểu 02 năm, nhưng không ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 02 năm mà chỉ ký liên tục 04 hợp đồng thời hạn 6 tháng. Đề nghị Luật sư tư vấn việc ký hợp đồng như vậy có trái luật hay không? (Trịnh Liên - Hà Nội).
Theo nội quy của công ty tôi, bất cứ người lao động (NLĐ) muốn nghỉ phép trong thời gian 02 ngày trở lên phải làm đơn để Ban Điều Hành xét duyệt trước 5 ngày. Tuy nhiên, có 2 nhân viên đã nghỉ 04 ngày liên tục mà không xin phép, cũng không được Ban Điều Hành phê duyệt. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có thể sa thải họ do vi phạm nội quy được không
Có hai bạn nữ mới 17 tuổi xin làm nhân viên bán hàng tại cửa hàng của tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có được sử dụng người lao động dưới 18 tuổi để làm việc hay không, nếu có thì có cần đáp ứng điều kiện gì hay không? (Vũ Linh - Nam Định)
Tôi làm việc theo hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn, nhưng thời gian gần đây công ty lấy lý do là gặp khó khăn về kinh tế và đã điều động tôi sang làm một công việc khác với mức lương thấp hơn. Nếu như không đồng ý thì công ty buộc phải chấm dứt HĐLĐ đối với tôi. Nhưng tôi được biết công ty vẫn hoạt động bình thường mà không gặp
luật đối với người lao động tham gia đình công mà không đề cập tới việc cuộc đình công này là hợp pháp hay bất hợp pháp. Bởi vậy, Ban Giám đốc không có quyền cấm người lao động đình công, đồng thời dù cuộc đình công chị tham gia là hợp pháp hay bất hợp pháp thì người sử dụng lao động cũng không có quyền xử lý kỷ luật sa thải với chị và những người lao
Tôi là nhân viên kế toán của một công ty hóa chất theo HĐLĐ không xác định thời hạn. Vì lý do cá nhân, tôi kí phụ lục hợp đồng tạm hoãn thực hiện HĐLĐ từ ngày 1.2.2015 đến ngày 10.3.2015. Sau thời gian tạm hoãn thực hiện HĐLĐ, ngày 30.3.2015 tôi trở lại làm việc nhưng công ty từ chối sắp xếp công việc cho tôi vì lý do đã bố trí được người thay thế
Tôi làm việc tại một Công ty may từ năm 1984. Từ năm 1999, tôi được phân công làm nhân viên may mẫu (vận hành máy may công nghiệp). Vừa qua, tôi yêu cầu Công ty cho xem lại quá trình tham gia BHXH, thì thấy mục công việc của tôi ghi là “kỹ thuật viên kiểm tra chất lượng sản phầm”. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có nên yêu cầu Công ty điều chỉnh
Sau thời gian thử việc, tôi được nhận vào làm việc tại một công ty với hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 12 tháng. Tuy nhiên, trong HĐLĐ có điều khoản: người lao động phải tự lo bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT). Đề nghị luật sư tư vấn, điều khoản này có trái luật không, nếu có thì quyền lợi của người lao động sẽ giải quyết như thế nào
tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chỉ định”(Điều 156).
“1. Lao động nữ được nghỉ trước và sau khi sinh con là 06
Tôi là nhân viên bán hàng cho một công ty dịch vụ ăn uống. Trước đây, tôi làm việc theo giờ hành chính, nhưng nay công ty yêu cầu tôi làm việc theo ca 8 tiếng/ngày (Từ 07h đến 15h, hoặc từ 14h đến 22h) và chỉ được nghỉ 01 ngày/tuần do công ty quyết định. Hỏi công ty thay đổi giờ làm như vậy có đúng không (Nguyễn Tiến)?
Chúng tôi trước đây làm việc cho Công ty A là đối tác là Trung tâm CSKH Vietel HCM (Tổng đài 1068). Khi hết hợp đồng với Viettel, Chúng tôi phải chuyển sang làm việc tại Công ty B - là một đối tác khác của Trung tâm CSKH Vietel HCM, nhưng chỉ được ký hợp đồng đào tạo, không được đóng BHXH. Đề nghị luật sư tư vấn, việc chúng tôi - lao động đã có
Tôi làm việc tại một Công ty từ tháng 3.2010. Tháng 12.2014, Công ty thông báo: đã chấm dứt hợp đồng lao động (HĐLĐ) và đã dừng đóng BHXH của tôi từ tháng 6.2014, mặc dù tôi không bị kỷ luật hay vi phạm (công ty vẫn trả lương cho tôi đến tháng 12.2014). Đề nghị Luật sư tư vấn, việc Công ty chấm dứt HĐLĐ đối với tôi có đúng không, quyền lợi của tôi
hóa học.
Như vậy, căn cứ quy định nói trên, theo thông tin ông đã cung cấp, ông là con thương binh, do đó, ông không thuộc đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập mà thuộc đối tượng được miễn học phí, không phụ thuộc vào việc bố ông còn sống hay đã mất. Việc miễn học phí sẽ được thực hiện trong suốt thời gian học tập tại nhà trường, trừ trường hợp
Tiến sỹ, Luật sư Vũ Thái Hà - Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội - trả lời:
Trả lời: Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội và các văn bản hướng dẫn thi hành, người lao động (NLĐ) làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên trong các doanh nghiệp là đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.
BHXH