hình sự, trừ các điều từ Điều 341 đến Điều 343 về các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, thì còn lại một số điều luật khác chỉ có một hoặc hai trường hợp là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Ví dụ: Điều 93, khoản 1 (tội giết người); Điều 111, khoản 3 (tội hiếp dâm); Điều 112, các khoản 2
tội mà bị xét xử về tội “ra bản án trái pháp luật” cả, mà chỉ có một số trường hợp ra bản án dân sự, hôn nhân và gia đình trái pháp luật. Mặt khác, các cơ quan có thẩm quyền cũng chưa có giải thích hoặc hướng dẫn áp dụng Chương XXII Bộ luật hình sự nên việc hiểu và nhận thức còn khác nhau là điều không tránh khỏi. Có thể vẫn còn ý kiến khác nhau về
sản vay trước thời hạn, nếu đã nhắc nhở mà bên vay vẫn sử dụng tài sản trái mục đích”.
Thông thường nếu việc vay tài sản đúng mục đích, giao dịch ngay thẳng nếu có tranh chấp thì do Tòa án xét xử dân sự về hợp đồng vay tài sản theo Hợp đồng dân sự.
Trường hợp vay tài sản không đúng mục đích vay, có dấu hiệu gian dối, lợi dụng
dùng các chất kích thích mạnh khác;
c) Gây tai nạn rồi bỏ chạy để trốn tránh trách nhiệm hoặc cố ý không cứu giúp người bị nạn;
d) Không chấp hành hiệu lệnh của người đang làm nhiệm vụ điều khiển hoặc hướng dẫn giao thông;
đ) Gây hậu quả rất nghiêm trọng.
3. Phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ bảy năm đến
loài người và tội phạm chiến tranh nếu từ khi chấp hành xong bản án hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án người đó không phạm tội mới trong thời hạn sau:
a) Một năm trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù nhưng được hưởng án treo;
b) Ba năm trong trường hợp hình phạt là tù đến ba năm;
c) Năm
bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh, nếu từ khi chấp hành xong bản án (hình phạt và bồi thường dân sự khác) hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành án, người đó không phạm tội mới trong các thời hạn quy định.
Tòa án quyết định xóa án tích đối với những người bị kết án về các tội quy định tại chương XI và chương XXIV Bộ luật hình sự căn cứ
Em trai tôi năm nay 20 tuổi. Do vi phạm pháp luật và được xử án treo 1 năm. Tháng 10 năm 2011 em tôi hết án và đã thử thách 1 năm. Trong 1 năm thử thách em tôi chấp hành tốt pháp luật. Vậy đến nay em tôi đã được xóa án chưa? Và thủ tục xóa án tích như thế nào?
(các tội phá họai hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh) của Bộ luật Hình sự.
Việc đương nhiên xóa án tích được thực hiện theo quy định tại Điều 64 của Bộ luật Hình sự. Theo đó, những người sau đây đương nhiên được xoá án tích:
Một là, người được miễn hình phạt.
Hai là, người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương XI
tiết trở lên.
d) Nếu không bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì không gây nguy hiểm cho xã hội hoặc không gây ảnh hưởng xấu trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm.
Như vậy, em trai bạn phạm hai tội (đều là tội ít nghiêm trọng) và đã bị tạm giam thì vẫn có thể được hưởng án treo nếu có đủ điều kiện nói trên, tuy nhiên, Tòa án chỉ cho
Tôi có người thân phạm tội “vi phạm quy định về an toàn giao thông”. Đến nay Tòa án chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử. Xin Ban biên tập cho tôi biết các điều kiện như thế nào thì được hưởng án treo, những quy định của pháp luật liên quan đến việc chấp hành án treo?
tình tiết trở lên.
d) Nếu không bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì không gây nguy hiểm cho xã hội hoặc không gây ảnh hưởng xấu trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm”.
Như vậy, người phạm hai tội (đều là tội ít nghiêm trọng) và đã bị tạm giam thì vẫn có thể được hưởng án treo nếu có đủ điều kiện nói trên, tuy nhiên, tòa án chỉ cho người đó
, ngoài việc phải chấp hành hình phạt đối với tội mới phạm, còn phải chấp hành hình phạt tù mà Tòa án đã cho họ hưởng án treo.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự, thì thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo là từ một năm đến năm năm. Không được dưới một năm và không được quá năm năm, đặc biệt không được miễn thời gian
Người thực hiện tội phạm khi bị xét xử có thể không phải chấp hành hình phạt tù mà thay vào đó được hưởng án treo. Vậy, điều kiện để hưởng án treo là gì?
hơn tình tiết tăng nặng từ hai tình tiết trở lên;
d) Nếu không bắt họ đi chấp hành hình phạt tù thì không gây nguy hiểm cho xã hội hoặc không gây ảnh hưởng xấu trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm.”
Theo quy định trên, việc bạn có nhân thân tốt chỉ là một trong những điều kiện để được hưởng án treo mà thôi. Để được hưởng án treo bạn
.
Điều 23. Tình thế cấp thiết
1. Tình thế cấp thiết là tình thế của người vì muốn tránh gây thiệt hại cho quyền, lợi ích hợp pháp của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan, tổ chức mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa.
Hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không
. Việc này, bản thân người phạm tội phải chứng minh; các cơ quan điều tra, truy tố khi lập hồ sơ cần phải thu thập tài liệu để xác định tình trạng lúc phạm tội của bị cáo có thai hay không. Nếu tại phiên tòa bị cáo mới khai là lúc phạm tội đang có thai và xuất trình đầy đủ tài liệu chứng minh, Tòa án vẫn có thể chấp nhận.
Khi xét xử bị cáo mới có
dù họ sống chung với nhau như vợ chồng, có con chung và được mọi người coi như vợ chồng.
Điều luật không quy định những người này phải thường xuyên sống chung với người phạm tội hoặc thường xuyên quan hệ với người phạm tội mà chỉ cần có quan hệ huyết thống với người phạm tội. Nếu có tranh chấp về quan hệ huyết thống thì cần phải trưng cầu
Chào bạn,
BCC là chữ viết tắt cùa Business Cooperation Contract. Đầu tư theo BCC là không thành lập pháp nhân. Các vấn đề pháp lý có khá nhiều thứ để xem xét như: Thuận lợi, khó khăn trong quản lý. Vấn đề về thuế, vấn đề rủi ro khi phát sinh tranh chấp....
Bạn có thể liên hệ trực tiếp với chúng tôi để được soạn thảo, tư vấn cụ thể