Tôi vào làm việc tại công ty đã được hơn 2 năm, ký HĐLĐ xác định thời hạn 3 năm. Ngày 18/3/2014, giám đốc trực tiếp quản lý đã đơn phương thông báo cho tôi thôi việc từ ngày 21/3/2014 và cho người nhận bàn giao công việc của tôi, với lý do: Tôi không quản lý tốt; không làm đúng như kế hoạch; không hoàn thành tốt công việc được giao; dù
những trường hợp chỉ có Trung cấp xây dựng, bằng trung học phổ thông và thậm chí chưa là công chức vẫn được đưa vào danh sách, riêng một số người có bằng Đại học Luật, Kinh tế, đã là công chức có kinh nghiệm làm việc từ 3-5 năm, và luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ thì không được đưa vào danh sách. Như vậy, có đúng như tinh thần của Nghị định 26/2013 hay
Bạn Phạm Thị Thùy Dương, tạm trú tại khu Vườn Đào, Bãi Cháy, TP Hạ Long hỏi: Tôi và chị Thanh đang làm việc tại một doanh nghiệp ngoài Nhà nước từ tháng 4 năm 2012 theo HĐLĐ xác định thời hạn 36 tháng, đã được tham gia BHXH, BHYT, BHTN, hiện tôi đang trong thời gian nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi, còn chị Thanh thì đang
(sau đây gọi tắt là Ban vận động):
+ Điều kiện thành lập Ban vận động: Khi có từ ba người lao động trở lên đang làm việc tại cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam.
+ Người lao động (có đơn tự nguyện gia nhập Công đoàn Việt Nam) tự tập hợp, thống nhất bầu Trưởng ban vận động.
+ Ban vận động có trách
Chánh là 70 người nên không thể nhận toàn bộ nhân sự của Thanh tra Xây dựng huyện Bình Chánh (trên 200 người). Đồng thời, việc tiếp nhận nhân sự Thanh tra địa bàn huyện Bình Chánh về Sở Xây dựng do Lãnh đạo Thanh tra Xây dựng huyện Bình Chánh và phòng Nội vụ tham mưu đề xuất Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh lập danh sách và ban hành Quyết định điều
Theo quy định của BLLĐ năm 2012, người sử dụng lao động có trách nhiệm tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề cho người đang làm việc cho mình không?
lao động nơi làm việc;
3. Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động.
Ban CSPL - CĐXDVN
Trả lời: Điều 126 BLLĐ năm 2012 quy định người sử dụng lao động được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong những trường hợp sau:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người
dụng lao động phải thỏa thuận với người lao động về các loại phí liên quan đến việc mở, duy trì tài khoản.
Khoản 1 Điều 94 BLLĐ năm 2012 quy định, người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thức trả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán. Hình thức trả lương đã chọn phải được duy trì trong một thời gian nhất định; trường hợp thay đổi hình
;
- Danh sách và số lượng người lao động được chuyển sang làm việc không trọn thời gian; người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động;
- Biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực hiện phương án.
Khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
Như vậy, nếu không sử dụng hết số
Khi doanh nghiệp tiến hành thay đổi cơ cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm của nhiều người lao động thì theo quy định của BLLĐ năm 2012, doanh nghiệp phải có nghĩa vụ gì?
BLLĐ năm 2012 quy định trong trường hợp nào người sử dụng lao động có trách nhiệm trả trợ cấp mất việc làm cho người lao động? Mức trợ cấp được quy định như thế nào?
Trả lời: Theo Điều 43 BLLĐ năm 2012 quy định về nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật như sau:
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho
ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường bằng ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo quy định tại Điều 48 của BLLĐ năm 2012.
3. Trường hợp người sử dụng lao động không
Hợp đồng lao động ký giữa công ty A và nhân viên của công ty quy định về quyền lợi của người lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thấp hơn quy định của BLLĐ năm 2012 thì có bị vô hiệu không?
không xác định thời hạn, đã điều trị 06 tháng liên tục, đối với người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn dưới 12 tháng mà khả năng lao động chưa hồi phục.
Khi sức khỏe của người lao động bình
công việc theo hợp đồng lao động.
3. Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động.
4. Người lao động đủ điều kiện về thời gian đóng bảo hiểm xã hội và tuổi hưởng lương hưu theo quy định tại Điều 187 của BLLĐ năm 2012.
5. Người lao động bị kết án tù giam, tử hình hoặc bị cấm làm công việc ghi trong hợp đồng lao động theo bản án, quyết
Theo BLLĐ năm 2012, người sử dụng lao động có quyền chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động trong trường hợp nào và thời hạn tối đa là bao lâu? Tiền lương của người lao động khi bị chuyển làm công việc khác so với hợp đồng lao động được thực hiện như thế nào?