bạn có quyền tranh chấp quyền nuôi con với bạn.
Khoản 1 Điều 27 Bộ luật tố tụng dân sự 2004 quy định tranh chấp nuôi con là một trong các tranh chấp về hôn nhân và gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. Nếu bạn trai bạn khởi kiện ra Tòa án để tranh chấp quyền nuôi con thì bạn sẽ tham gia với tư cách là đương sự của vụ án. Về nguyên tắc
chung của vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất.
2. Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu thì trong giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên của cả vợ chồng.
3. Trong trường hợp không có chứng cứ chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên
bên cũng có thể thỏa thuận người nuôi dưỡng, người cấp dưỡng và mức cấp dưỡng, nếu có tranh chấp thì Tòa sẽ quyết định dựa trên các quy định của pháp luật và điều kiện, hoàn cảnh thực tế của mỗi bên, tuy nhiên yếu tố chính là làm sao cho trẻ được hưởng quyền lợi tốt nhất.
Thân ái !!!
Bạn đang cho thuê nhà (không quy định thời hạn) nhưng nay muốn lấy lại nhà để bán. Để tránh rắc rối, bạn phải báo cho bên thuê biết trước sáu tháng, nhưng bạn phải thực hiện việc thông báo đó như thế nào? Nếu trước đây gặp những tình huống tương tự, nhiều người phải tự xoay xở đủ kiểu hoặc chạy tìm nhờ công chứng viên “cứu giúp” thì nay mọi
hợp đồng đó với lý do có tranh chấp về đất đai và nhà ở như vậy có đúng pháp luật quy định không? Trong trường hợp này Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất giải quyết như thế nào? Gửi bởi: Nguyễn Thanh Hồng
Kính gửi: Luật Sư Tôi muốn luật sư tư vấn giúp tôi vấn đề về mua bán đất như sau: - Tôi và bà A có ký hợp đồng ngày 01/10/2010 (không qua công chứng) về việc mua bán một phần thửa đất (100 m2) trong thửa đất của bà B (200 m2) với giá 3.000.000,đ/m2. Tổng giá trị hợp đồng là: 300.000.000,đ, tôi phải đặt cọc ngay khi ký hợp đồng là 100.000.000,đ, số tiền còn lại thỏa thuận sẽ thanh toán sau khi bà A làm xong các thủ tục giấy tờ ở phường và giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bà A cho tôi, tôi có trách nhiệm nộp giấy tờ lên thành phố và nộp các loại thuế để làm thủ tục tách bìa đỏ. (Hợp đồng này có người thứ 3 làm chứng và ký tên) - Sau đó chúng tôi đã đi làm hợp đồng công chứng (thỏa thuận ghi trong hợp đồng công chứng giá 50.000.000,đ) - Sau khi ủy ban phường vào đo lại thửa đất để làm hồ sơ thì xác định thửa đất là 96 m2, chúng tôi đã ra sửa lại hợp đồng công chứng theo diện tích mới được xác định. Và thống nhất với nhau số tiền còn phải trả là: 96 m2 x 3000.000,đ = 288.000.000,đ - Ngày 15/11/2010 bà A đã giao giấy tờ cho tôi để tôi đi làm thủ tục cấp bìa đỏ mới, tôi đã trả tiền đầy đủ cho bà A số tiền là 288.000.000, đ - 100.000.000,đ đã trả đợt 1 = 188.000.000,đ. Chúng tôi có lập biên bản giao nhận các loại giấy tờ và tiền (có ghi rõ nếu hồ sơ còn thiếu hoặc chưa đúng thì bà A có trách nhiệm tiếp tục hoàn thiện) - Khi tôi đến ủy ban thành phố thì phải làm lại một số giấy tờ. Trong đó có biên bản họp gia đình về việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất (chồng bà A đã chết nên phải phân chia thừa kế). Bà A còn mẹ chồng và 02 người con gái đã, trong biên bản họp đã được UBND phường chứng thực còn thiếu 1 người con của bà A (sinh năm 1995) nên thành phố yêu cầu phải làm lại biên bản họp gia đình hoặc yêu cầu người con kia của bà A phải viết giấy từ chối nhận tài sản thừa kế. - Nhưng hiện nay bà A vẫn chưa làm được vì nguyên nhân: con của bà A đã bỏ nhà đi làm ở một tỉnh xa hiện nay không liên lạc được. Vậy tôi muốn hỏi luật sư: - Trường hợp tìm được con bà A thì có cách nào khác để làm thủ tục cấp giấy chứng nhận QSD đất được không - Trường hợp hủy hợp đồng công chứng, mà bà A chỉ trả lại số tiền theo hợp đồng công chứng thì tôi phải làm sao (những giấy tờ hợp đồng chúng tôi ký bên ngoài như vậy có được pháp luật công nhận không) Rất mong luật sư giải đáp. Xin trân thành cảm ơn
Việt Nam cấp, đổi, thu hồi thẻ luật sư.
7. Thực hiện bồi dưỡng bắt buộc về chuyên môn ,nghiệp vụ, bồi dưỡng kỹ năng quản trị, điều hành tổ chức hành nghề luật sư
8. Giám sát việc mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư.
9. Hòa giải tranh chấp giữa người tập sự hành nghề luật sư , luật sư với tổ chức hành nghề luật sư, giữa
sư;
8. Quy định việc miễn, giảm thù lao, việc giải quyết tranh chấp liên quan đến thù lao,chi phí của luật sư;
9. Quy định khung phí tập sự hành nghề luật sư, khung phí gia nhập Đoàn luật sư, phí thành viên;
10. Hướng dẫn và giám sát việc thực hiện nghĩa vụ trợ giúp pháp lý của luật sư.
11. Cho ý kiến về đề án tổ chức đại hội
tế có nhiều trường hợp các người con khác đang tranh chấp với cha, mẹ, trong khi đó người con út đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ thì có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ hay không?
tế có nhiều trường hợp các người con khác đang tranh chấp với cha, mẹ, trong khi đó người con út đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ thì có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ hay không?
". Thực tế có nhiều trường hợp các người con khác đang tranh chấp với cha, mẹ trong khi đó người con út đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ thì có quyền giám hộ đương nhiên của cha, mẹ hay không?
Tôi là con út trong gia đình, bố mẹ tôi đều còn sống, nhưng mẹ tôi không nhận thức và điều khiển được hành vi. Tuy nhiên, các anh chị tôi đang tranh chấp với cha, mẹ. Vì vậy, tôi là người đang trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ. Vậy tôi có quyền là người giám hộ đương nhiên của cha, mẹ tôi hay không?
không có tranh chấp mà có một trong các loại giấy tờ sau đây:
- Những giấy tờ về quyền được sử dụng đất đai trước ngày 15/10/1993 do cơ quan có thẩm quyền cấp trong quá trình thực hiện chính sách đất đai của nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam và Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
rõ là đang bị tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi để vi phạm hành chính;
đ) Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ; vi phạm hành chính có tính chất côn đồ;
e) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính;
g) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh hoặc
;
b) Phá hủy niêm phong tài sản đã kê biên;
c) Không chấp hành quyết định của người có thẩm quyền thi hành án về việc trừ vào thu nhập.
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau:
a) Tẩu tán tài sản để không thực hiện nghĩa vụ thi hành án hoặc để trốn tránh việc kê biên tài sản;
b) Sử
từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với hành vi lợi dụng việc ly hôn để vi phạm chính sách, pháp luật về dân số hoặc để trốn tránh nghĩa vụ tài sản.
Điều 49. Hành vi vi phạm quy định về giám hộ
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hành vi trốn tránh, không thực hiện nghĩa vụ giám hộ sau khi đã làm
trọng tài thương mại;
e) Không cung cấp bản sao quyết định trọng tài theo yêu cầu của các bên tranh chấp hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền;
g) Không xóa tên trọng tài viên trong danh sách trọng tài viên của trung tâm trọng tài khi trọng tài viên không còn đủ tiêu chuẩn làm trọng tài viên;
h) Sửa chữa, tẩy xóa, làm sai lệch nội dung
phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; chỗ ở là nhà ở mà là một phần hoặc toàn bộ diện tích nhà ở đang có tranh chấp, khiếu nại liên quan đến quyền sở hữu, sử dụng nhưng chưa được giải quyết theo quy định của pháp luật (trừ trường hợp những người có quan hệ là ông, bà nội, ngoại, cha, mẹ, vợ, chồng, con chuyển
các đối tượng khác;
8. Giấy tờ của Toà án hoặc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền giải quyết cho được sở hữu nhà ở đã có hiệu lực pháp luật;
9. Giấy tờ có xác nhận của Uỷ ban nhân dân cấp xã về nhà ở, đất ở không có tranh chấp quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở nếu không có một trong các loại giấy tờ nêu trên;
10. Giấy tờ