Thủ tục cấp thị thực nhập xuất cảnh Việt Nam đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài, mang hộ chiếu nước ngoài? Những trường hợp được cấp thị thực nhanh?
Khoản 2 Điều 51 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP, ngày 18-7-2015 của Chính phủ quy định: Đối với người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành án, quyết định về tiền, tài sản mà thuộc một trong các trường hợp sau thì có thể không bị xem xét tạm hoãn xuất cảnh:
- Có đủ tài sản để thực hiện nghĩa vụ và đã ủy quyền cho người khác thay mặt họ giải
sơ hải quan đã được đăng ký mà không ảnh hưởng đến số tiền thuế phải nộp hoặc không vi phạm chính sách quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Theo quy định tại Điều 2 Thông tư 15/2011/TT-NHNN ngày 12/8/2011, cá nhân khi xuất cảnh, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế của Việt Nam bằng hộ chiếu mang theo ngoại tệ tiền mặt, đồng Việt Nam tiền mặt
Theo Nghị định số 62/2015/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự, người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành bản án, quyết định về tiền, tài sản mà thuộc các trường hợp theo quy định thì có thể không bị xem xét tạm hoãn xuất cảnh.
Cụ thể, người phải thi hành án đang có nghĩa vụ thi hành bản
Gia đình người bạn tôi trước khi định cư tại Thụy Sĩ vào tháng 1 năm 1979 có gửi cho nhà nước công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam căn nhà số 54 đường Hai Bà Trưng, Quận 1,tp. Hồ Chí Minh tiếp quản với lý do trông giữ hộ vì không có thân nhân trong nước trông coi do ông Nguyễn Duy Chi khi đó mang quốc tịch Việt Nam giao cho sở quản lý nhà đất
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật Hải quan 2014
Quản lý rủi ro là việc cơ quan hải quan áp dụng hệ thống các biện pháp, quy trình nghiệp vụ nhằm xác định, đánh giá và phân loại mức độ rủi ro, làm cơ sở bố trí, sắp xếp nguồn lực hợp lý để kiểm tra, giám sát và hỗ trợ các nghiệp vụ hải quan khác có hiệu quả.
. Không những thế, người chồng còn đem giấu hết các hồ sơ liên quan tới vợ như: hộ khẩu, giấy khai sinh,... . Làm cho người vợ không thể hoàn thiện hồ sơ xin ly hôn. Vậy trong trường hợp này thì người vợ có được giải quyết cho ly hôn hay không? Các khoản tiền vay mượn kia sẽ tính như thế nào? Và có được quyền nuôi con hay không (vì người vợ không có
Trường hợp người chồng không đồng ý ly hôn thì người vợ có quyền gửi đơn đến tòa án yêu cầuđơn phương ly hôn. Bạn có thể tham khảo mẫu đơn tại tòa án.
Về hồ sơ bước đầu cần: Thông tin cá nhân của vợ chồng (CMND, hộ khẩu hoặc giấy đăng ký cư trú), Giấy đăng ký kết hôn, Giấy khai sinh của các con, yêu cầu chi tài sản chung (nếu có)...
Để
Tôi đang nộp đơn xin ly hôn ở tòa án. Tôi và chồng tôi có tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng. Nghe một số người trong tòa án nói rằng nếu nhờ tòa án phân chia tài sản phải tốn án phí là 10% giá trị tài sản. Mức án phí như vậy thì nhiều quá. Tôi muốn biết pháp luật qui định về vấn đề này như thế nào? Giá trị tài sản của vợ chồng tôi khoảng
- Văn hóa Đài Loan tại TP.HCM để thị thực (khi đi đem theo hộ chiếu bản gốc và thẻ cư trú), sau đó đến Sở Ngoại vụ Tp.HCM để hợp pháp hóa lãnh sự (khi đi đem theo hôn thú) và sau cùng là đến phòng công chứng để dịch toàn bộ văn kiện sang tiếng Việt. Sau khi đã có đơn xin ly hôn vắng mặt hợp lệ của chồng, chị nộp kèm với bộ hồ sơ đơn xin ly của chị gồm
không thấy chị Lương trả tiền cho anh tôi. Anh tôi có nhiều lần gặp đội thi hành án để hỏi nhưng đều không gặp hoặc họ bảo cứ về nhà đợi. Xin luật sư giúp anh tôi giải quyết vấn đề này với. Mong luật sư tư vấn và chỉ bảo tôi để gia đình tôi được an tâm. Số tiền không phải lớn lắm so với chị Lương nhưng chị ấy vẫn cứ cố tình không trả, vẫn ngang nhiên
Tôi và chồng tôi kết hôn được 3 năm. Nhưng do tính tình không hợp nhau, tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi đã lấy hộ khẩu, chứng minh nhân dân và giấy đăng ký kết hôn cất giấu. Vậy tôi làm đơn ly hôn đơn phương được không? Thủ tục như thế nào, nộp đơn ở đâu? Tôi không có chứng minh nhân dân và sổ hộ khẩu, giấy đăng ký kết hôn thì phải làm thế nào?
hôn nhân và gia đình. Bên gặp khó khăn hơn sau khi ly hôn được chia phần tài sản nhiều hơn so với bên kia hoặc được ưu tiên nhận loại tài sản để bảo đảm duy trì, ổn định cuộc sống của họ nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực tế của gia đình và của vợ, chồng.
b) "Công sức đóng góp của vợ, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản
hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ.
Theo điểm a khoản 4 Điều 2 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT- TANDTC- VKSNDTC- BTP ban hành ngày 6/1/2016, “Người đang có vợ hoặc có chồng” quy định tại điều luật trên là người thuộc trường hợp sau đây:
Người đã kết hôn với người khác theo đúng quy định của pháp luật về hôn
tên vợ trong sổ hộ khẩu công an xã không làm vì cho rằng “phải có mặt vợ cũ của anh ấy mới làm được, nếu xóa tên cô ấy thì cô ấy nhập khẩu ở đâu”. Anh họ tôi đã liên lạc nhiều lần với vợ nhưng không biết cô ấy ở đâu đã 3 năm nay. Theo quy định của luật cư trú tại điều 22 khoản 1, điểm đ thì vợ của anh ấy phải làm đăng ký tạm trú mới xóa tên trong hộ
bạn là người trực tiếp nuôi con gái bạn vì thế tôi không thể tư vấn cụ thể ai là người trực tiếp tiến hành kê khai và làm hồ sơ để thay đổi tên của con gái bạn. Vì vậy tôi sẽ đưa ra các trường hợp như sau: Nếu con gái bạn đã đủ tuổi thành niên 18 tuổi thì việc đổi lại tên do con gái bạn tự tiến hành, nếu con gái bạn đang trong độ tuổi vị thành viên
như sau: Ông ngoại tôi để lại quyền sử dụng đất này cho mẹ tôi, hiện tại có giấy chứng nhận QSDD do mẹ tôi (Võ Thị XYZ) đứng tên và trên mảnh đất này có 4 căn ki-ốt xây năm 2005. Từ thời điểm nhận thừa kế đến tháng 12/2011 mảnh đất này thuộc quyền sở hữu hộ gia đình bà Võ Thị XYZ (bao gồm ba, mẹ, tôi, em tôi, dì và bà ngoại). Từ
không quá phức tạp như bạn tưởng. Họ sẽ hỏi một vài câu đơn giản và bé sẽ ghi ý kiến vào Tờ tự khai. Cha mẹ sẽ ký xác nhận vào tờ tự khai đó.
Một số nơi, Tòa án hỗ trợ bằng cách cho Cha mẹ về hướng dẫn bé tự khai và ký xác nhận vào, sau đó nộp cho Tòa./.
Cháu xin hỏi vấn đề này cho gia đình. Ba mẹ cháu năm nay đã 49 tuổi rồi. Gia đình cháu hiện nay đang chạy xe khách, ba cháu lái xe và mẹ cháu đi theo xe. Khoảng 3 năm nay ba cháu có người khác ở bên ngoài, nhưng vì mẹ cháu đã lớn tuổi lại còn phải nuôi 7 anh chị em cháu nên mẹ không màng, 2 người họ muốn làm gì thì làm. Tụi cháu phần
đã cắt hộ khẩu cô ấy. Hiện nay, do thay đổi hộ khẩu mới, cả hộ khẩu gia đình tôi và gia đình nhà cô ấy đều không còn tên cô ấy trong hộ khẩu (những ai cắt khỏi hộ khẩu không ghi lại) Nay, tôi có nhu cầu ly hôn và đã tiến hành một số cách như sau, nhưng gặp không ít vướng mắc và khó khăn. Xin nhận được sự trợ giúp của các luật sư: 1. Tôi nộp đơn xin