Chiến tranh đi qua đã lâu nhưng những di chứng vẫn còn để lại mãi sau này. Tôi được biết đã có rất nhiều nạn nhân của bom, mìn, các vật liệu nổ còn sót lại dưới lòng đất sau chiến tranh. Và tôi cũng được biết đã có quy định mới hướng dẫn hoạt động rà phá nhằm khắc phục sẽ có những nạn nhân tiếp theo. Vậy theo quy
Tôi được biết đã có quy định mới liên quan đến hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh. Vậy theo quy định này thì thế nào là hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh? Mong sớm nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn rất nhiều
Nguyên tắc quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh được quy định như thế nào? Ban biên tập có thể cung cấp quy định mới nhất giúp tôi được không? Xin chân thành cảm ơn rất nhiều
Tôi có tìm hiểu và được biết đã có hướng dẫn mới về quản lý và thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh. Nguồn tài chính thực hiện hoạt động khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh lấy từ đâu theo quy định mới nhất?
Chương trình, kế hoạch khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh được quy định như thế nào? Ban biên tập có thể cung cấp quy định mới nhất giúp tôi được không? Chân thành cảm ơn
Theo quy định mới nhất hiện nay thì đối tượng nào có thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư, quyết định đầu tư dự án, hạng mục, nhiệm vụ khắc phục hậu quả bom mìn vật nổ sau chiến tranh? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi, xin chân thành cảm ơn.
Anh chị trong Ban biên tập có thể cung cấp thông tin mới nhất giúp tôi về điều kiện tham gia hoạt động điều tra, khảo sát, rà phá bom mìn vật nổ sau chiến tranh được không ạ? Xin cảm ơn
nhà thầu được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
(1) Gói thầu cần thực hiện để khắc phục ngay hoặc để xử lý kịp thời hậu quả gây ra do sự cố bất khả kháng; gói thầu cần thực hiện để bảo đảm bí mật nhà nước; gói thầu cần triển khai ngay để tránh gây nguy hại trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe và tài sản của cộng đồng dân cư trên địa bàn hoặc để
Tại Khoản 1 Điều 22 Luật đấu thầu 2013 quy định chỉ định thầu đối với nhà thầu được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
- Gói thầu cần thực hiện để khắc phục ngay hoặc để xử lý kịp thời hậu quả gây ra do sự cố bất khả kháng; gói thầu cần thực hiện để bảo đảm bí mật nhà nước; gói thầu cần triển khai ngay để tránh gây nguy hại trực tiếp đến
Xin chào, tôi là Trung Dũng. Hiện tại tôi đang tìm hiểu về quy định pháp luật liên quan đến lĩnh vực đấu thầu. Trong quá trình tìm hiểu các quy định liên quan đến vấn đề này tôi có rất nhiều thắc mắc chưa giải đáp được. Cho tôi hỏi, theo quy định hiện hành thì các trường hợp được áp dụng hình thức chỉ định thầu đối
bị quay cơ khí.
29. Công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực phun phủ, xử lý bề mặt trong chế tạo máy, cơ khí.
30. Công nghệ tuyển nổi và tự động hóa quá trình tuyển; tuyển trọng lực quặng hạt mịn; tuyển từ có từ trường siêu mạnh trong tuyển quặng kim loại màu.
31. Công nghệ tuyển và làm giàu, quặng hiếm (Liti, đất hiếm); công nghệ tuyển và chế
Việc chỉ định thầu tại Điều 22 Luật đấu thầu 2013. Cụ thể như sau:
- Chỉ định thầu đối với nhà thầu được áp dụng trong các trường hợp sau đây:
+ Gói thầu cần thực hiện để khắc phục ngay hoặc để xử lý kịp thời hậu quả gây ra do sự cố bất khả kháng; gói thầu cần thực hiện để bảo đảm bí mật nhà nước; gói thầu cần triển khai ngay để tránh gây
Chỉ định thầu đối với nhà thầu được áp dụng trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 8 Luật đấu thầu 2013. Cụ thể như sau:
- Gói thầu cần thực hiện để khắc phục ngay hoặc để xử lý kịp thời hậu quả gây ra do sự cố bất khả kháng; gói thầu cần thực hiện để bảo đảm bí mật nhà nước; gói thầu cần triển khai ngay để tránh gây nguy hại trực tiếp
Nghị định 209/2013/NĐ-CP, được sửa đổi bởi Điều 1 Thông tư 130/2016/TT-BTC, được bổ sung bởi Khoản 2 Điều 1 Thông tư 26/2015/TT-BTC. Cụ thể như sau:
1. Sản phẩm trồng trọt (bao gồm cả sản phẩm rừng trồng), chăn nuôi, thủy sản, hải sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường của tổ chức, cá nhân tự
Nội dung chi tuyên truyền, giáo dục phòng, tránh tai nạn bom mìn cho nhân dân được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là một công an xã, vì nhu cầu tìm hiểu tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp như sau: Nội dung chi tuyên truyền
Mối quan hệ công tác của Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Thiên Trang hiện đang sống và làm việc tại Kiên Giang. Tôi đang tìm hiểu về Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam. Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban biên tập giải đáp giúp
Chức năng Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam bao gồm những gì? Xin chào Ban biên tập, tôi là Thanh Nhàn hiện đang sống và làm việc tại Biên Hòa. Tôi có nghe nói về Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam. Tôi có thắc mắc về vấn đề này mong được Ban biên tập giải đáp giúp. Thắc mắc của em cụ thể như
, tháo gỡ bom mìn, bảo đảm giao thông;
b) Vận chuyển hậu cần, phục vụ chiến đấu và trực tiếp chiến đấu;
c) Làm công tác dân vận, tham gia bảo vệ, phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước, tuyên truyền chính sách của Đảng và Nhà nước, sản xuất và học tập;
d) Tham gia khắc phục hậu quả chiến tranh, xây dựng các công trình trọng điểm, khôi phục và phát
Nguồn thu của Quỹ hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Minh Phong hiện đang là một sĩ quan công an, vì nhu cầu tìm hiểu tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp nhu sau: Nguồn thu của Quỹ hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam được quy định
Mức chi của Quỹ hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi là Nhật Huy hiện đang sinh sống và làm việc tại Thọ Xuân, Thanh hoá, vì nhu cầu tìm hiểu tôi có một thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giúp như sau: Mức chi của Quỹ hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt