được phép tham gia hội chợ, triển lãm thương mại bao gồm:
a) Hàng hóa, dịch vụ thuộc diện cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh, chưa được phép lưu thông theo quy định của pháp luật;
b) Hàng hóa, dịch vụ do thương nhân ở nước ngoài cung ứng thuộc diện cấm nhập khẩu theo quy định của pháp luật;
c) Hàng giả, hàng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, trừ trường
những vấn đề quan trọng của đơn vị;
b) Căn cứ vào điều kiện cụ thể, yêu cầu quản lý và quy định của pháp luật chuyên ngành, trường hợp cần thiết, các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định việc thành lập Hội đồng quản lý đối với các đơn vị sự nghiệp công lập không thuộc quy định tại điểm a khoản 1 Điều này.
2
Tổ chức hành nghề công chứng được phép khai thác cơ sở dữ liệu công chứng của tổ chức khác trên địa bàn tỉnh không? Tổ chức hành nghề công chứng được phép lưu trữ hồ sơ công chứng ngoài ngoài trụ sở của mình không? Tổ chức hành nghề công chứng có được cấp bản sao văn bản công chứng cho người không liên quan không?
tai của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thuộc phạm vi quản lý của Cục;
+) Thực hiện đầu tư, nâng cấp, quản lý cơ sở vật chất, hệ thống theo dõi, quan trắc, giám sát và trang thiết bị chuyên dùng phòng, chống thiên tai thuộc phạm vi nhiệm vụ của Bộ theo phân công, phân cấp của Bộ trưởng;
+) Chuẩn bị nhân lực, vật tư, phương tiện, trang thiết
ngờ trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản
Điều 34. Giao dịch chuyển tiền điện tử
Điều 35. Khai báo, cung cấp thông tin về việc vận chuyển tiền mặt, kim khí quý, đá quý và công cụ chuyển ...
Điều 36. Hình thức báo cáo
Điều 37. Thời hạn báo cáo
Điều 38. Lưu trữ thông tin, hồ sơ, tài liệu, báo cáo
Điều 39. Trách nhiệm báo cáo, cung cấp thông tin
Cho hỏi, giám định tư pháp theo vụ việc trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội gồm những nội dung nào? Giám định tư pháp theo vụ việc lĩnh vực bảo hiểm xã hội áp dụng những quy chuẩn chuyên môn nào? Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phương tiện giám định của các tổ chức giám định tư pháp theo vụ việc trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội được quy định như
tại khoản 1 Điều 3 Thông tư này.
2. Hướng dẫn, giám sát, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện thẩm định, kiểm tra, đánh giá và cấp Giấy chứng nhận của Cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp tỉnh theo quy định tại khoản 2 Điều 3 của Thông tư này; hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra hoạt động của phòng thử nghiệm xét nghiệm bệnh động vật theo quy định tại
) Hướng dẫn, theo dõi, đôn đốc, kiểm tra và đề xuất các biện pháp để thực hiện các quy định hoặc quyết định đạt kết quả;
d) Tham gia diễn tập, thực tập kết nối, bồi dưỡng huấn luyện chuyên môn nghiệp vụ về tiếp nhận, xử lý và truyền phát thông tin an ninh hàng hải; quản lý hồ sơ, lưu trữ hồ sơ, tài liệu nhằm phục vụ công tác;
đ) Chủ động phối hợp với
gia kiểm tra, thu thập thông tin, thống kê, quản lý hồ sơ, lưu trữ số liệu phục vụ công tác;
g) Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được cấp có thẩm quyền giao.
Cảng vụ viên đường thủy nội địa hạng III có nhiệm vụ tham gia thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn thuộc phạm vi quản lý của Cảng vụ đường thủy nội địa theo quy định của pháp luật; nghiên cứu, đề
chuyên trách, cơ sở hậu cần phục vụ công tác tìm kiếm cứu nạn; quản lý hồ sơ, lưu trữ hồ sơ, tài liệu nhằm phục vụ công tác;
đ) Chủ động phối hợp với các đơn vị liên quan và phối hợp với các viên chức khác triển khai công việc, đúng thẩm quyền và trách nhiệm được giao;
e) Thực hiện các nhiệm vụ khác được cấp có thẩm quyền giao.
Nhiệm vụ của chức danh
các công trình nghiên cứu khoa học nhằm đổi mới, hoàn thiện cơ chế quản lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải Việt Nam;
đ) Trực tiếp theo dõi, kiểm tra việc thực hiện hoạt động chuyên môn của lĩnh vực được phân công; xây dựng báo cáo, thống kê, quản lý hồ sơ lưu trữ, thực hiện quy trình nghiệp vụ
việc thực hiện chế độ, chính sách, quyết định quản lý được thi hành nghiêm túc, chặt chẽ và có hiệu lực;
d) Thực hiện chế độ quản lý hồ sơ, tài liệu, tổ chức thống kê lưu trữ các tài liệu, số liệu đầy đủ, chính xác theo yêu cầu nhiệm vụ;
đ) Tham gia xây dựng dự thảo quy trình, quy định, quy chế nội bộ;
e) Thực hiện các nhiệm vụ khác khi được cấp có
, bồi dưỡng:
a) Có bằng tốt nghiệp đại học trở lên với ngành hoặc chuyên ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm;
b) Có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành cảng vụ đường thủy nội địa.
3. Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ:
a) Nắm vững chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng
danh của thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam theo quy định của pháp luật chuyên ngành và các nhiệm vụ sau:
a) Quản lý, khai thác phương tiện tìm kiếm cứu nạn theo quy định của pháp luật;
b) Đảm bảo phương tiện tìm kiếm cứu nạn có đủ các điều kiện an toàn hàng hải, an ninh hàng hải và phòng ngừa ô nhiễm môi trường cần thiết, phù hợp với tiêu
cao hiệu quả phương pháp quản lý;
đ) Chủ trì hoặc tham gia tổ chức triển khai thực hiện các hoạt động diễn tập, thực tập kết nối thông tin an ninh hàng hải; báo cáo, thống kê, quản lý hồ sơ lưu trữ; tổng hợp, đánh giá, hoàn thiện chính sách quản lý;
e) Trực tiếp thực hiện, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện công tác chuyên môn nghiệp vụ
định của pháp luật;
e) Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra các chương trình, dự án xây dựng công trình kỹ thuật hạ tầng nông thôn theo quy định của pháp luật chuyên ngành.
Như vậy, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có nhiệm vụ và quyền hạn đối với phát triển nông thôn theo quy định nêu trên.
Nhiệm vụ và quyền hạn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông
; khai thác lâm sản; tổ chức sản xuất lâm nghiệp gắn với chế biến và thương mại lâm sản; xây dựng hệ thống rừng giống quốc gia, vườn thực vật quốc gia, phòng trừ sinh vật gây hại rừng, giống cây trồng lâm nghiệp; tổ chức thực hiện nhiệm vụ về phòng cháy và chữa cháy rừng; tổ chức lực lượng chuyên ngành về phòng cháy và chữa cháy rừng; quản lý hoạt động
cây trồng; canh tác, kỹ thuật trồng trọt, thu hoạch, bảo quản; tổng kết, đánh giá thực hiện kế hoạch sản xuất trồng trọt hàng năm; ban hành kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa phạm vi toàn quốc;
d) Chỉ đạo kiểm tra việc thu thập, lưu trữ, bảo tồn, khai thác nguồn gen cây trồng theo quy định của pháp luật;
đ) Quản lý nhà nước về
gia.
5. Tổ chức thống kê, điều tra thống kê, thu thập và lưu trữ thông tin về kinh tế, tài chính, tiền tệ và ngân hàng trong nước và ngoài nước thuộc thẩm quyền của Ngân hàng Nhà nước; thực hiện công tác phân tích và dự báo về tiền tệ và ngân hàng; công khai thông tin về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật.
6. Cấp, sửa đổi, bổ sung