ba số liên tiếp (chi phí đăng báo do người xin cấp Giấy chứng nhận trả);
c) Sau thời hạn ba mươi (30) ngày, kể từ ngày thông báo hoặc đăng tin lần đầu tiên trên báo địa phương về việc làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận cho người nhận chuyển quyền mà không có đơn đề nghị giải quyết tranh chấp thì thủ tục cấp Giấy chứng nhận thực hiện theo quy
có nghĩa là các bên không có lỗi trong việc này. Do vậy, nếu có rủi ro về quy hoạch, bên mua chịu. Bên bán không chịu.
Việc tranh chấp quyền SDĐ hoặc tài sản nói chung. Luôn định giá lại tài sản tại thời điểm tranh chấp. Gia đình bạn không thể trả lại tiền như giá ban đầu. Mà muốn lấy lại đất phải trả theo giá đất tại thời điểm tranh chấp và
, nên bán lại nhà cho em ruột. Từ đó đến nay dì em ăn ở ổn định không có tranh chấp với ai và nộp tiền thuế đất đầy đủ. Sang năm 2009 do nhà xuống cấp dì em đập nhà cũ đi để xây dựng lại, khi đã đập nhà xong thì cháu ruột lại sang gây gổ đòi chia lại đất. Thực tế tại thời điểm năm 1988 vì chủ quan mẹ em mua đất để xây nhà nhưng lại không làm giấy tờ
Ông tôi mất năm 1941, bà mất năm 1992, có ba người con, có xây nhà trên đất năm 1966, ba tôi ở đó từ nhỏ đến lớn, nay là chủ hộ, hai bác tôi có nhà khác, không có trong hộ khẩu, không tranh chấp. Năm 2003, ba tôi làm thủ tục ( có tờ đồng ý của hai bác ký tên tháng 3/ 2003 tại UBND phường là nhường phần hưởng quyền thừa kế căn nhà cho ba tôi) và
trong hai giấy tờ sau: giấy chứng nhận quyền sử dung đất hoặc giấy xác nhận của UBND xã là ở từ trước năm 1993 và không có tranh chấp. Gia đình tôi có viết đơn xin xác nhận ở từ năm 1979 cho đến nay và không có ai tranh chấp,được những người có trách nhiệm trước đây và chính quyền thôn kí xác nhận, gia đình tôi đóng tiền thuế đất ở từ năm 2005 cho
Tôi ko biết rõ về luật pháp nhiều, xin nhờ luật sư tư vấn giúp tôi về sự việc như sau: Trước năm 1985 ông bà ngoại tôi mua đất và ở sau đó đã vượt biên ra nước ngoài. Từ năm 1985 ba mẹ tôi ở và được chính quyền địa phương cấp giấy quyền sở hữu nhà đất, và đóng thuế đầy đủ cho đến nay. Năm 2003 mẹ tôi mất do tai nạn giao thông. Năm 2008 ông bà tôi về và đòi lại nhà, nói rằng toàn bộ số tiền xây nhà là của ông bà. Ông bà có đưa ra chứng cứ là khi xây cất nhà có cậu và mẹ tôi xin chính quyền địa phương(chỉ xác nhận cho mẹ tôi) và một quyển sổ ghi chép toàn bộ chi phí xây nhà lúc bấy giờ. Xin luật sư giải đáp giúp tôi tài sản đó bây giờ ông bà tôi có còn là chủ sở hữu không? Căn nhà tôi cùng với ba tôi và 2 em tôi đang ở hiện nay đang bị ông bà ngoại tôi (hiện đang định cư tại Nhật Bản) thưa kiện và đòi lại.Tôi xin kể rõ đầu đuôi sự việc như sau: Trước đây vào năm 1969 ông bà ngoại tôi có mua một mảnh đất, đến năm 1972 thì ông bà có dựng lên 1 căn nhà nhỏ bằng tole ở cùng các con và đã làm các thủ tục pháp lý để sở hữu căn nhà. Năm 1981 ông ngoại tôi vượt biên qua Nhật, còn bà ngoại tôi và các con của bà phải ra vùng kinh tế để ở. Lúc bấy giờ ba và mẹ tôi đã cưới nhau và sinh tôi nhưng lại ko có nhà ở riêng. Vì thấy căn nhà của ông bà ko ai ở mà lại sợ nhà nước tịch thu nên ba mẹ tôi đã chuyển về căn nhà này sống. Năm 1985 do chính sách cải cách ruộng đất của nhà nước nên chính quyền địa phương đã cấp cho mẹ tôi giấp chứng nhận quyền sở hữu đất cho mẹ của tôi. Năm 1990 bà ngoại tôi cùng với 3 người con của bà cũng đi qua Nhật, còn lại tại Việt Nam là những người đã có gia đình trong đó có cậu tôi và cả mẹ tôi. Năm 1992 vì căn nhà cũ đã quá cũ nên mẹ tôi và cậu(là người vẽ sơ đồ căn nhà) đã xin chính quyền địa phương xây cất mới căn nhà khác, nhưng chính quyền địa phương chỉ xác nhận chỉ có mẹ tôi là người thường trú tại mảnh đất này. Trong quá trình làm nhà thì ông bà tôi có gởi về 14.000 USD để xây nhà, số tiền còn lại do ba mẹ tôi bỏ vào để xây dựng. Toàn bộ chi phí xây dựng mẹ tôi có ghi chép lại trong 1 quyển sổ nhỏ(sau này giao cho ông bà). Năm 1997 ông bà tôi về nước và có lập một biên bản họp gia đình, nội dung nói rằng mẹ tôi chỉ là người ở và trong nom căn nhà, nếu sau này cậu tôi có vợ thì sẽ chuyển cho cậu và ông bà sẽ cho mẹ tôi 6 cây vàng để đến nơi khác ở. Trong biên bản này có mẹ tôi ký chứ không có ba tôi ký. Năm 2003 mẹ tôi đột ngột qua đời vì tai nạn giao thông, lúc bấy giờ ông bà tôi có về và lập một biên bản họp gia đình khác nội dung là cho 3 anh em tôi căn nhà này, nếu như ba tôi có vợ khác thì không được ở trong căn nhà này. Biên bản này có ông bà tôi, tôi cùng với các người con của ông bà cùng ký. Đến năm 2006 ông bà tôi lại về và lập một biên bản họp gia đình khác, nội dung là giao căn nhà tôi đang ở lại cho dì của tôi, biên bản này cả gia đình tôi không ai ký. Năm 2008 ông bà tôi lại về và đòi lại căn nhà, sau đó có thưa kiện ra toà án tỉnh Khánh Hoà. Từ năm 1985 đến nay ba mẹ tôi vẫn đóng thuế nhà đất đầy đủ hàng năm. Vào ngày 1/6/2009 vừa qua toà đã tuyên án sơ thẩm, tuyên án ba tôi cùng với 3 anh em tôi phải trả lại nhà và đất cho ông bà và không được bồi thường bất cứ gì. Tôi không hiểu biết nhiều về pháp luật, ba tôi hiện nay lại bị cao huyết áp thường xuyên. Nếu như bây giờ phải trả lại nhà thì gia đình tôi thật không biết phải sống ở đâu. Rất mong các luật sư hãy tư vấn giúp tôi là phán xét của toà án là đúng hay sai và tôi phải làm thế nào để giữ lại căn nhà mà gia đình tôi đã ở từ năm 1982 đến giờ. Tôi thật sự rất đau lòng và rất buồn phiền, xin các luật sư hãy giúp tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn!
Trước năm 1980 Cha tôi được ông Nội để lại cho một mảnh đất hoang, có sự chấp thuận của mọi thành viên trong gia đình trong đó có bà Nội tôi (nhưng không có giấy tờ gì cả ). Bắt đầu từ đó Cha và Mẹ tôi cùng nhau khai phá và trồng trọt cho đến nay đã trở thành một vườn cây ăn trái rất tươi tốt. Đồng thời Cha tôi đã được cấp quyền sử dụng trên
Hiện nay nhà tôi đang sảy ra vụ tranh chấp đất đai. Trên cở sở pháp luật, sổ đỏ chứng minh chủ sở hữu là của nhà tôi. Nhưng hiện nay ông bác tôi là anh trai bố tôi đòi lấn chiếm tài sản của nhà tôi. Cho dù nhà tôi đã có giấy chứng nhận của tòa án nhân dân thành phố Hà Nội chứng nhận quyền sở hữu đất đai nhà tôi là hợp pháp, khi đã qua giải quyết
Bà Thiệt , được UBND Phường Xương Huân xác nhận nhà đất không tranh chấp và ký xác nhận năm 1997. Năm 2008 vợ chồng Ông Hầu bà Thiệt làm đơn xin hợp thức nhà nhà đất nộp VP đăng ký QSD đất TP Nha Trang. Qua nghiên cứu hồ sơ VP Đăng ký QSD đất Nha Trang đề nghị Ông Hầu, Bà Thiệt bổ túc giấy tờ sau: 1/ Giấy xác nhận đồng ý bán nhà đất của Bà Loan có
tầng 2 của căn nhà 2 tầng + phần đất vườn phía sau. Hiện nay phần đất vườn nhà cháu đã được cấp sổ đỏ nhưng căn nhà mặt tiền tầng 1 của nhà cháu + tầng 2 của nhà bác cháy chưa được cấp sổ đỏ vì UBND phường nơi cháu ở giải thích rằng căn nhà đó giống như diện nhà bảo quản nên cần phải xác minh thêm xem có tranh chấp không thì mới cấp sổ đỏ
Căn nhà hiện tôi đang sống lúc trước có 6 nhân khẩu gồm: cô ruột của tôi,chị họ của tôi, em trai của tôi cùng gia đình có 3 người con và tôi. Cô ruột của tôi đã mất trước 30/4. Chị họ của tôi đã mất cách đây mấy năm. Em trai của tôi cùng gia đình đã xuất cảnh qua Mỹ. Hiện nay tôi đứng tên chủ hộ hộ khẩu có một mình. Ngược thời gian trước, căn nhà này đươc mua bởi cô ruột của tôi và chi họ. Cả hai người cùng góp tiền mua chung (có xác nhận của chủ cũ hiện còn sống). Lúc đó,căn nhà nay đươc ghi bằng giấy tờ tay. Vì cô ruột tôi không biết chữ nên đã đẻ cho chị họ của tôi đứng tên.Chị ấy không có chồng con,nay chị ấy đã mất, không để lại di chúc,anh em ruột của chị ấy không còn ai,chỉ còn các người con của anh em chị ấy. Nay các cháu của chị ấy đòi chia phần, vậy có đúng hay không? Bây giờ tôi muốn hợp thức hoá căn nhà này có được không? Kính xin tư vấn giúp. Xin cám ơn!
theo mẫu (mua mẫu tại UBND phường, xã) Đơn yêu cầu cấp GCNQSDĐ;
5. Các quyết định giải quyết tranh chấp về đất đai đã có hiệu lực thi hành (nếu có).
Hồ sơ sau khi được UBND phường nơi toạ lạc đất chứng thực, bạn phải nộp tại Văn phòng Đăng ký quyền SDĐ Tp.Hải Dương để được xem xét giải quyết.
Nếu được chấp thuận cấp GCNQSDĐ, tuỳ theo thời điểm
hợp số liệu đo đạc thực tế theo đúng quy phạm kỹ thuật về đo đạc địa chính mà diện tích thửa đất lớn hơn diện tích đã ghi trên giấy tờ về quyền sử dụng đất thì giải quyết theo quy định sau:
a) Trường hợp ranh giới thửa đất hiện nay không thay đổi so với thời điểm có giấy tờ về quyền sử dụng đất, không có tranh chấp với những người sử dụng đất
Kính thưa luật sư. Nhờ luật sư hướng dẫn cách làm hợp đồng ủy quyền cho người đại diện gia đình đến liên hệ các cơ quan liên quan để tham gia giải quyết tranh chấp đất đai đúng quy định của pháp luật. ( Vì vừa qua tôi có đến liên hệ ban tư pháp phường 9, Quận 4, TP.HCM làm hợp đồng ủy quyền cho cháu ruột là người đại diện ở huyện Thốt Nốt
được chữ ký của chủ sử dụng đất tiếp giáp Phía Nam nhà tôi (Ông Nguyễn Quang Thả) ký xác nhận vào BIÊN BẢN thì tôi phải làm sao để hoàn thiện nốt hồ sơ để nộp lệ phí và lấy sổ đỏ (Vì Ông Nguyễn Quang Thả vẫn cố chấp đòi 15cm tiếp giáp nhà ông ấy mà chủ cũ nhà tôi đang ở khi xây để lại, mặc dù trên QUYẾT ĐỊNH ngày 01/11/2005 của UBND HUYỆN YÊN MỸ đã nói
Phần thông hành địa dịch có từ trước năm 1967 sau khoảng thời gian này gia đình chúng tôi đã xin chính quyền chế độ cũ rào lại và sử dụng - Từ năm 1992 ông tôi tranh chấp với Xí Nghiệp A về địa dịch thông hành đã được giải quyết qua Tòa Án Nhân Dân TP án dân sự số 355/DSPT (16/10/1986) Sau thời gian đó gia đình chúng tôi được phép tiếp tục sử
Tranh chấp vách tường nhà Nhà em đang ở là nhà cổ có giấy quyền sử dụng đất, không có quyền sử dụng nhà, và diện tích có luôn phần vách tường nhà. Nhà kế bên nhà em có giấy quyền sử dụng nhà nhưng không có vách tường, căn nhà họ đang ở là dùng nhờ tường bên nhà em ,nhưng nay họ đòi nhà em phải chia nữa vách tường cho họ
Muốn thực hiện việc chuyển đổi đất cho nhau, cả 3 hộ cần phải có các điều kiện sau :
-Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
-Đất không có tranh chấp.
-quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đãm thi hành án.
-Trong thời hạn sử dụng đất.
Muốn thực hiện việc đổi đất, ba hộ phải tiến hành lập họa đồ phần đất đem hoán đổi
lối đi.
2. Vị trí, giới hạn chiều dài, chiều rộng, chiều cao của lối đi do các bên thoả thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
3. Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử
của mình. Trường hợp Chi nhánh Công ty không giải quyết thoả đáng, bạn có quyền yêu cầu Toà án có thẩm quyền nơi tổ chức có trụ sở hoặc nơi tổ chức có chi nhánh giải quyết. Cần lưu ý với bạn rằng những tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động phải qua Hội đồng hoà giải lao động cơ sở, hoà giải viên lao động của cơ