Chị Phượng ký hợp đồng lao động để đi xuất khẩu lao động tại Đài Loan do Công ty Cổ phần xuất khẩu lao động và Dịch vụ Du lịch LD.Co tuyển chọn. Chị có yêu cầu Công ty này thông báo về thời gian chờ xuất cảnh nhưng không có kết quả. Chị hỏi, pháp luật có quy định gì để xử phạt trường hợp này không?
Chị Phạm Thị Hường là nhân viên của Công ty Cổ phần phân bón PK. Sau khi hết thời gian nghỉ chế độ thai sản, chị Hường đến Công ty này để làm việc nhưng nhận được thông báo chị bị sa thải vì lý do nuôi con dưới 12 tháng. Chị Hường hỏi, hành vi này của Công ty Cổ phần phân bón PK có bị xử phạt vi phạm hành chính không?
Tại Điểm a, b, c, d, đ, Khoản 3, Điều 32 Nghị định 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và tần số vô tuyến điện thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
Hình thức xử phạt bổ sung: Đình chỉ hoạt động từ 01 tháng đến 03 tháng
Điều 5 Thông tư số 23/2012/TT-BCA ngày 27 tháng 04 năm 2012 của Bộ Công an quy định về khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường đạt tiêu chuẩn “An toàn về an ninh, trật tự” quy định tiêu chí để công nhận khu dân cư đạt tiêu chuẩn “An toàn về an ninh trật tự” bao gồm:
1. Hàng năm, cấp ủy Đảng có Nghị quyết, khu dân cư
Điều 8 Thông tư số 23/2012/TT-BCA ngày 27 tháng 04 năm 2012 của Bộ Công an quy định về khu dân cư, xã, phường, thị trấn, cơ quan, doanh nghiệp, nhà trường đạt tiêu chuẩn “An toàn về an ninh, trật tự” quy định tiêu chí để công nhận nhà trường đạt tiêu chuẩn “An toàn về an ninh trật tự” bao gồm:
1. Hàng năm, cấp ủy Đảng có Nghị quyết (đối với
Điều 4 Nghị định số 37/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 04 năm 2009 của Chính phủ quy định các mục tiêu quan trọng về chính trị, kinh tế, ngoại giao, khoa học -kỹ thuật, văn hóa, xã hội do lực lượng Cảnh sát nhân dân có trách nhiệm vũ trang canh gác bảo vệ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức có liên quan quy định điều kiện xác định mục tiêu như sau
Do yêu cầu của công việc, nên khi tuyển dụng công nhân vào làm việc chúng tôi phải đào tạo công nhân để phù hợp với yêu cầu. Công ty trực tiếp đào tạo tay nghề cho nhân viên là 03 tháng. Vậy công ty tôi có thể tự đào tạo tay nghề cho người lao động không? Và cần những điều kiện gì không?
Tôi là bị hại trong một vụ án, sau khi bản án có hiệu lực thi hành, tôi có đến yêu cầu Chi cục Thi hành án dân sự huyện thi hành án cho tôi theo như tuyên án. Tuy nhiên do bị cáo là người ở tỉnh Bạc Liêu nên Chi cục Thi hành án Tri Tôn đã uỷ thác hồ sơ thi hành án cho Chi cục Thi hành án dân sự thị xã Bạc Liêu. Từ khi có quyết định uỷ thác đến nay
Chị Bình được bà Thanh, Giám đốc Công ty A tuyển dụng vào làm việc với thời gian thử việc là 3 tháng. Sau khi hoàn thành thời gian thử việc, chị Bình vẫn được tiếp tục làm việc tại Công ty A. Chị Bình nhiều lần đề nghị bà Thanh ký kết hợp đồng lao động nhưng bà Thanh không có ý kiến phản hồi. Việc không ký kết hợp đồng lao động trong trường hợp
Theo quy định tại khoản 3 Điều 39 và khoản 3 Điều 155 Bộ luật lao động 2012 thì: “Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng đối với lao động nữ vì lý do nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp người sử dụng lao động là cá nhân chết, bị Tòa án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất
Cho hỏi quy định về hoãn thi hành án. Tôi xin ví dụ trường hợp: án tuyên người anh nợ người em số nợ 100 triệu đồng và lãi chậm thi hành án; án có hiệu lực, người em có đơn yêu cầu và cơ quan thi hành án ra Quyết định thi hành án theo đúng qui định của pháp luật. Sau đó, người anh xin người em cho chậm việc trả nợ trong thời gian 06 tháng và chấp
Chào Văn phòng luật sư Dragon, tôi ở Hải phòng tôi muốn tư vấn luật hôn nhân và gia đình, Luật sư giúp tôi 1 số vấn đề, tôi và chồng kết hôn và có 3 người con, người con út tôi sinh vào tháng 5 năm 2014, trước đó vào tháng 12 năm 2013 chồng tôi có bỏ đi và mất tích từ đó đến nay, và vì 1 số lý do nay tôi có nguyện vọng muốn ly hôn với chồng ở tòa
, thành phố trực thuộc trung ương nơi có tài sản kê biên”.
Ví dụ 4: Trường hợp trả lại tiền, tài sản tạm giữ cho đương sự, thực hiện theo Điều 126 Luật Thi hành án dân sự: Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định trả lại tiền, tài sản tạm giữ trong trường hợp bản án, quyết định tuyên trả lại tài sản cho đương sự. Trường hợp người được trả
Theo Bản án phúc thẩm ngày 29/1/2010 buộc A trả cho B số tiền 128.898.000 đồng kể từ ngày B có đơn yêu cầu thi hành án. Nếu A không trả số tiền trên thì hàng tháng A còn phải trả cho B số tiền lãi theo mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước quy định tương ứng với thời gian. Tháng 03/2010 B gửi đơn thi hành án yêu cầu A trả 128.898.000 đồng
Cơ quan thi hành án dân sự huyện A gửi hồ sơ ủy thác thi hành án cho cơ quan thi hành án dân sự huyện B (khác tỉnh) về việc trả lại tài sản cho đương sự là một chiếc điện thoại di động theo như bản án của tòa tuyên. Đương sự có hộ khẩu thường trú tại huyện B nhưng cơ quan Thi hành án dân sự huyện B đã gửi trả ngược lại hồ sơ ủy thác cho huyện A
Nội dung bạn hỏi chưa rõ bản án tuyên như thế nào, vì sao bố mẹ bạn lại viết giấy bán nhà với giá 65 cây vàng thời điểm năm 1997 trong khi nhà bạn chỉ có 20m2, việc bán nhà đó có đúng thực tế không hay chỉ là hợp đồng “giả cách” không đúng với giá trị thực tế của ngôi nhà? Trong trường hợp bố mẹ bạn bán nhà năm 1997 giá là 65 cây vàng hoàn toàn
Trường hợp quyết định công nhận sự thoả thuận của đương sự không đề cập đến việc người phải thi hành án phải chịu lãi suất chậm thi hành án nếu không thực hiện nghĩa vụ. Nhưng đơn yêu cầu thi hành án lại yêu cầu tính cả lãi suất chậm thi hành án. Vậy cơ quan thi hành án ra quyết định như thế nào? Biết là thời điểm yêu cầu thi hành án vào tháng 10/2009.
thi hành án xong, tất cả các khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án còn phải chịu khoản tiền lãi của số tiền còn phải thi hành án... Khi tính lãi chỉ tính lãi số tiền còn phải thi hành án, mà không tính lãi của số tiền lãi chưa trả trong quá trình thi hành án.
Đối chiếu với quy định này thì lãi chậm thi hành án của số tiền 400 triệu đồng
Nguyễn Văn A bị xử về tội Giết người,án phạt tù chung thân.Trước khi xét xử, gia đình A đã tự nguyện bồi thường tính mạng cho gia đình ông B và bà C, và thi hành xong phần án phí HS, DS. A còn phải chịu mỗi tháng trợ cấp cho ông A bà B 50.000 đồng đến khi chết. Án xử năm 2002, vào thời điểm trên ông B và bà C đã 63 tuổi, đến nay ông B bà C không
(KCB) ban đầu là bệnh viện hạng III còn Bệnh viện đa khoa Thanh Trì là bệnh viện hạng II nên không giải quyết theo chế độ BHYT. Ông Tiến đề nghị cơ quan có thẩm quyền giải đáp cụ thể quy định về tuyến KCB theo chế độ BHYT.