Ông Lê Văn Hợp (quận Tân Phú, TP. Hồ Chí Minh) hỏi: Theo Luật cán bộ, công chức mới (áp dụng từ ngày 1/1/2010), giảng viên đại học có học hàm Phó giáo sư, Giáo sư khi đủ tuổi nghỉ hưu có được kéo dài thời gian công tác?
Do là nhân viên mới chưa nắm vững các quy định và trước quá nhiều văn bản hướng dẫn việc ghi thu chi qua NSNN, bà Đỗ Thị Thanh Thúy (Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh) đề nghị cơ quan chức năng cung cấp các văn bản hiện hành liên quan đến công tác này.
Mẹ tôi trước đây tham gia dân công hỏa tuyến, hiện không cư trú tại xã nữa mà chuyển đi ở với các con ở huyện khác. Nay khi Nhà nước có chế độ với người làm công tác dân công hỏa tuyến, mẹ tôi xin làm thủ tục thì xã nơi đang ở nói mẹ về nơi cư trú cũ để làm hồ sơ. Nay xin luật gia nói rõ những quy định của Nhà nước về trách nhiệm của chính
-BNV-UBDT, ngày 11/9/2014 về Quy định chi tiết và hướng dân chính sách cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số quy định tại Điều 11 Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính Phủ về công tác dân tộc. Cụ thể tại Điều 6, Chương II có quy định: Người dân tộc thiểu số được cử đi học Đại học, Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, Trung cấp
Quy chế này. Số lượng giáo viên phải đảm bảo tỉ lệ trung bình không quá 25 học viên/ 1 giáo viên/ca học.
2. Có đủ phòng học, phòng chức năng phù hợp, đáp ứng yêu cầu của chương trình đào tạo; phòng làm việc cho bộ máy hành chính theo cơ cấu tổ chức của trung tâm để phục vụ công tác quản lý, đào tạo. Phòng học đủ ánh sáng, có diện tích tối thiểu
Tôi là giáo viên THPT của một trường công lập. Tại trường của tôi có một số giáo viên thuộc đối tượng được nâng lương trước thời hạn. Trong khi đó quy định về số lượng thì có hạn. Xin được hỏi chuyên mục, trong trường hợp như vậy có cách nào giải quyết để đảm bảo công bằng, đúng pháp luật hay không? Trường hợp của tôi vừa thuộc đối tượng
Ngày 1/3/2012, tôi được là giáo viên hợp đồng của một trường THPT công lập, thời gian tập sự là 1 năm, hưởng 85% mức lương hệ số 2,34. Đến tháng 3/2016 tôi sẽ được nâng lên bậc 2 chuyên viên hệ số 2.67. Trong 1 năm thử việc nhà trường không tính để xét nâng lương thường xuyên. Xin hỏi, cách tính thời gian nâng lương cho bà Thảo như trên có đúng
Kính gửi quý cơ quan. Bản thân tôi là Viên chức hiện đang hưởng lương bậc 2 hệ cao đẳng hệ số 2.41. đến tháng 04 năm 2016 tôi được điều động vàbổ nhiệm làm kế toán trưởng tại TT cung cấp dịch vụ công tác xã hội. Nay nguyện vọng của bản thân muốn được xét chuyển từ ngạch A0 sang A1 (tôi đã có bằng đại học vào năm 2014 hệ chính quy). Xin hỏi quý
Thưa ông/bà Tôi xin được hỏi: Năm nào vào đầu năm học, các nhà trường đều thu tiền xã hội hóa giáo duc. Trong danh mục chi theo phía nhà trường, gồm các hạng mục xây dựng cơ sở vật chất trường hoc. Tuy nhiên thu nhiều năm mà công trình xây dựng không có. Trong khi đó, thiết nghĩ, tiền xã hội hóa là để phục vụ cho tất cả các hoạt động dạy và học
Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Trung tâm GDTX có được phép liên kết với các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp để mở các lớp đào tạo hệ tại chức, đào tạo từ xa và dạy nghề không? Nguyễn Bá Thước tỉnh Quảng Bình (bathuocqb@gmail.com)
của cán bộ lúc bấy giờ nên khi giới thiệu tôi tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức về Đảng ghi nhầm là sinh ngày 2/2/1957. Khi tôi phát hiện là bị sai nên tôi có đề nghị sửa lại nhưng lãnh đạo đơn vị yêu cầu tôi phải đến đại sứ quán để sửa lại, nhưng vì đoạn đường từ nơi công tác đến đại sứ quán trên 500km nên tôi đành chấp nhận bảo lưu trong hồ sơ
Tôi là giáo viên THPT của tỉnh Sóc Trăng, được UBND tỉnh ra quyết định cử đi học cao học tại Đại học Cần Thơ từ tháng 5/2012 đến tháng 10/2014 Vậy trường hợp của tôi có được hưởng trợ cấp học tập, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ theo quy định tại Nghị định 116/2010/NĐ-CP không? – Nguyễn Thành Lộc (nguyenthanhlocst@gmail.com)
Tập thể giáo viên tỉnh Lai Châu viết thư hỏi tòa soạn: Xã chúng tôi giảng dạy là một xã miền núi với điều kiện kinh tế, xã hội rất khó khăn. Học sinh đa số là con em của 2 thôn thuộc diện đặc biệt khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất việc dạy và học cho học sinh và giáo viên rất hạn chế, thiếu thốn. Học sinh ở đây mỗi khi trời mưa gió không thể tới
Chồng tôi là giáo viên môn Mĩ Thuật, dạy trường Tiểu học xã Phú Cần, huyện Krong Pa, tỉnh Gia Lai. Trường gồm 25 lớp, trong đó có 12 lớp tại trường chính và 13 lớp ở 2 khu điểm trường lẻ nằm trên thôn buôn khó khăn. Theo công văn số 3280/BNV-TL V/v chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
Ông Phan Đức Hiếu, đại diện 6 hợp tác xã điện lực nông thôn của tỉnh Hậu Giang, đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết kiến nghị về việc bàn giao lưới điện hạ áp nông thôn để đảm bảo quyền lợi cho xã viên và người lao động. Theo phản ánh của ông Hiếu, thực hiện Thông tư liên tịch số 06/2010/TTLT-BCT-BTC ngày 3/2/2010 của Liên Bộ Công
Mẹ em là 1 giáo viên đầu tiên được chọn của xã Thạnh Trị sau năm 1975 để đi học lớp đào giáo viên cấp tốc đến năm 1976 mẹ em được Ty Giáo dục cấp bằng tốt nghiệp sư phạm cấp tốc. Sau khi chính thức được vào ngành giáo dục ngoài công tác giảng dạy trường mẹ em tiếp tục tham gia dạy lớp bổ túc đêm ở xã đến tháng 12 năm 1976 mẹ em được nhận giấy khen
Xin quý báo cho biết quy định về công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong nhà trường. Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục thế nào? Ngô Lan Hương (KĐT Văn Phú - quận Hà Đông)
Tôi đang công tác ở vùng núi tỉnh Hà Giang (làm việc tại cơ sở dạy nghề), đang hưởng chính sách theo chương trình Nghị quyết 30a của Chính phủ. Song thực tế tôi chưa hiểu chính sách này quy định những gì đối với ngành giáo dục?