với loại hợp đồng là hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Tuy nhiên, công ty đã không ký lại hợp đồng lao động, và mỗi lần thay đổi điều khoản gì hay mức lương thì chỉ làm phụ lục hợp đồng. Xin hỏi tại thời điểm 29-4-2016, công ty muốn ký lại hợp đồng lao động loại không xác định thời hạn từ 29-4-2016 có được hay không? Hay là phải quay lại ký
dứt hợp đồng lao động trái pháp luật, căn cứ theo quy định tại Điều 43, Bộ luật Lao động năm 2012, bạn không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động; nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương
Em vào làm hợp đồng thử việc tại trường học 2 tháng từ ngày 1-9-2015 đến ngày 31-10-2015. Nay em vẫn đi làm nhưng Ban giám hiệu không ký hợp đồng cho em và nói nhà trường đang thừa nhiều người nên không ký nhưng cũng không có quyết định thôi việc hay giấy tờ gì cho em nghỉ. Trong khi đó, các thủ tục như: Bản kiểm điểm cá nhân hết thời gian thử
Ngày 3-12-2015 em đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vô thời hạn không báo trước với công ty. Em đã làm việc tại đây 7 tháng, thời gian thử việc 2 tháng 4-5-2015 - 2-7-2015, ngày ký hợp đồng chính thức là 3-7-2015 dựa trên Thông tư số 21/2003/TT-BLÐTBXH ngày 22-9-2003. Công ty yêu cầu em đền bù hợp đồng là nửa tháng lương. Em đơn phương
với chức danh là Phó phòng Kinh doanh. Hết 2 năm đó, công ty lại ký tiếp HĐLĐ 2 năm, tổng cộng là 4 năm. Hết 4 năm đó, công ty mới ký HĐLĐ loại không xác định thời hạn. Hiện nay, thời gian làm việc của tôi tại công ty đã được 6 năm. Trong 6 năm qua, tôi chưa hề vi phạm bất cứ nội quy công ty hay vi phạm pháp luật. Tôi cũng chưa có đến 1 tờ giấy kiểm
Theo thông tin trình bày, bạn làm đơn xin nghỉ việc và được giám đốc đồng ý nên đây là trường hợp hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động căn cứ theo quy định tại Khoản 3, Điều 36, Bộ luật Lao động năm 2012.
Theo đó, Khoản 2, Điều 47, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định, trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao
Theo Khoản 1, Điều 38, Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong những trường hợp sau đây:
a) Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm theo hợp đồng lao động
chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền tùy thuộc vào từng trường hợp được quy định tại Khoản 1, Điều 37, Bộ luật Lao động năm 2012.
Nếu người lao động không tuân thủ các quy định về thời gian báo trước thì người lao động đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật. Trong trường hợp này, người lao động không được trợ
Theo quy định tại Điều 37, Bộ luật Lao động năm 2012, người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trong những trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc đã thỏa thuận trong hợp
đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.
3. Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 62 của bộ luật này.
Về việc chốt và trả sổ bảo hiểm xã
thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày theo quy định tại Khoản 2, Ðiều 47, Bộ luật Lao động. Do đó, công ty đã vi phạm các quy định hiện hành về trách nhiệm thanh toán các
Tôi làm việc tại một công ty ở khu công nghiệp Sông Mây từ tháng 12-2012. Khi vừa vào làm, công ty trên không ký kết hợp đồng lao động (kể cả đợp đồng thử việc) và có giữ bằng tốt nghiệp đại học của tôi (có giấy biên nhận, chữ ký của giám đốc). Ðến tháng 7-2014, tôi xin nghỉ việc do làm việc căng thẳng. Khi đó, tôi đã yêu cầu công ty trên hoàn
ghi rõ “Sau thời hạn 1 năm (hết hạn hợp đồng lao động) thì hợp đồng lao động sẽ tự động gia hạn thêm 1 năm nữa”. Như vậy, công ty tôi có vi phạm Luật Lao động hay không và làm vậy có gì bất lợi cho phía công ty hay không?
thời đưa sổ bảo hiểm để được xác nhận thời gian được đóng bảo hiểm trong thời gian làm việc tại công ty. Với nội dung trên, kính nhờ luật sư tư vấn cho biết trường hợp này công ty đã vi phạm việc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn không? Nếu có thì việc giải quyết bồi thường như thế nào?
Tôi vào làm thì công ty ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm, trong đó, thời gian thử việc từ 2-6 đến 1-8-2014. Vừa rồi, ngày 10-8 giám đốc viết mail sẽ họp đánh giá vào ngày 11, sau cuộc họp thì đánh giá không đạt và đưa ra đề xuất sẽ chấm dứt hợp đồng vào 18-8 (tôi chưa đồng ý ký vào biên bản đánh giá). Như vậy công ty có vi phạm luật không vì
-8. Giám đốc yêu cầu tôi phải bồi thường một khoản tiền bằng 45 ngày lương do vi phạm thời gian báo trước. Tôi hiểu rằng, trường hợp của tôi không cần báo trước 45 ngày mà chỉ cần 3 ngày. Mong luật sư tư vấn cho tôi để giúp tôi vững niềm tin vào sự hiểu biết của mình. Xin cảm ơn.
tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 33 của Bộ luật này.
Nếu chị không vi phạm một trong các trường hợp trên thì chị có quyền yêu cầu công ty phải tiếp tục nhận chị vào làm việc. Nếu công ty không nhận chị lại làm việc thì chị có quyền khởi kiện ra Tòa án có thẩm quyền trong thời hạn một năm kể từ ngày có quyết định (theo Điều 202 Bộ
Thứ nhất, theo quy định tại Điều 16 bộ luật lao động:
- Hợp đồng lao động phải được giao kết bằng văn bản và được làm thành 02 bản, người lao động giữ 01 bản, người sử dụng lao động giữ 01 bản.Trừ trường hợp công việc tạm thời có thời hạn dưới 03 tháng, các bên có thể giao kết hợp đồng lao động bằng lời nói.
- Như vậy với hợp đồng làm việc