Kính chào Luật sư: Cho phép tôi được hỏi: nếu người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo khoản 3, Điều 125 vì nghỉ quá 5 ngày cộng dồn trong 1 tháng hoặc 20 ngày cộng dồn trong 1 năm thì có được hưởng trợ cấp thôi việc không? Theo Bộ luật 2002 trước đây thì vẫn được hưởng. Xin cảm ơn.
hỏi các tổ trưởng thì không tổ nào chịu nhận anh này về làm ở tổ mình. vì vậy, cuộc họp đã đi đến kết luận "chấm dứt hợp đồng lao động" với anh này vì vi phạm kỷ luật nhiều lần, vi phạm vào điều lấy cắp tài sản của Công ty. Khi anh này làm đơn khiếu nại lên Liên đoàn Lao động huyện, Công ty đã cử người lên giải quyết bằng 2 cách: Cách 1: Đền bù cho
chấp hành xong án phạt tính từ ngày 10/8/2012. Về thời gian nâng lương: Tháng 2/2007 tôi được nâng lương từ bậc 2 lên bậc 3 ngạch chuyên viên chính, mức lương 5.08. Thời gian trước và sau khi làm việc trở lại, tôi luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đặc biệt trong 2 năm 2013 và 2014 tôi được công nhận là chiến sỹ thi đua cấp cơ sở. Vậy
Ông Nguyễn Văn Tú (tỉnh Lâm Đồng) hỏi, theo quy định thì Phòng Tài chính - Kế hoạch cấp huyện không phải là đơn vị thực hiện kế toán ngân sách nên không bổ nhiệm Kế toán trưởng theo Thông tư liên tịch số 163/2013/TTLT-BTC-BNV của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, vậy khi thực hiện rút dự toán từ ngân sách cấp trên về cho ngân sách cấp huyện, cấp lệnh chi
Em là kế toán 1 công ty, công ty em chỉ có một mình em là kế toán, mọi việc em đều làm theo chỉ đạo của giám đốc và phó giám đốc (là người nước ngoài). Công ty em, có lấy hóa đơn mua hàng vào cho những hàng bán cho khách hàng mà chưa có hợp đồng mua vào, sếp em yêu cầu em phải lấy vào, mọi giấy tờ là sếp em ký hết. Như vậy em có phải chịu trách
sinh, chúng tôi đang cho giáo viên đi đào tạo tại Hàn quốc theo thư mời của đơn vị tài trợ xây dựng trường, do đó giáo viên chưa giảng dạy. Vậy họ có được hưởng phụ cấp gì không? 3. Hiệu phó trường tôi chuyển từ một trường khác sang, ông đang được tính phụ cấp thâm niên ở trường cũ. Bây giờ chuyển sang trường tôi, nhưng năm nay chưa dạy thì thời điểm
tiên gọi phật) (chưa biết thật giả) để đánh vào lòng ngưỡng mộ tiên phật của người tham gia, rồi sau đó nói người này đang bị bao nhiêu người theo, người kia sắp chết.... để lấy tiền của những người cả tin, và theo luật thì cứ 1 con ma đi theo là 1 triệu để giải. Mỗi một người bị nói như vậy thường là 7 -10 con ma đi theo (chưa tính những người giàu
tên xong thì bác A đưa đủ tiền và lấy đất..Nhưng đợi hơn một năm C vẫn không giao đất cho bác A ,bác A đã nhiều lần gọi điện giao đất nhưng C cứ khất hết lần này đến lần khác. Biết mình bị lừa nên bác A có làm đơn kiện C lên cơ quan công an tỉnh Đắk Nông nhưng thời gian quá lâu mà cũng không thấy cơ quan công an giải quyết,lá đơn đầu tiên bác A gửi
cho gia đình tôi. Xin luật sư cho tôi biết là phòng TN-MT huyện làm thế đúng hay sai? Trong khi gia đình tôi đã trả hết khoản vay và được UBND huyện cấp sổ phần đã CN rồi Xin trân trọng cảm ơn LS!
Xin hỏi LS: Khi cưỡng chế trong lĩnh vực đất đai buộc khôi phục lại tình trạng đất ban đầu, người vi phạm không tự nguyện đưa tài sản ra khỏi khuôn viên đất, bị đoàn cưỡng chế lập biên bản liệt kê mang về kho bảo quản và thông báo cho người vi phạm đến nhận tài sản. Khi đến nhận con trai người vi phạm (đã lập gia đình và có hộ khẩu ở tỉnh khác
đủ 16m, tuy nhiên trong 5m đất này thì có 3m ở phía sau cùng là phần hành lang lưu không mương của thành phố nên tôi không thể mua và chuyển đổi quyền sử dụng đất sang tên mình được. Tuy nhiên bên bán lại không cho tôi biết thông tin này khi bán.(giống như lừa đảo vậy). Vì muốn hài hỏa cả 2 bên tôi đồng ý chấp nhận chỉ được 2m thôi, nhưng bên bán
có ra xã hỏi sổ đỏ, thì vẩn chưa được giải quyết và đến năm 2009 thì được đoàn đo đạc trung ương về đo toàn bộ trên địa bàn toàn tỉnh, và củng có đo phần đất nhà tôi đang ở có ký giấy sát nhận đo đạc đầy đủ,và sau đó được xã mời ra ký giấy làm sổ đỏ và pho to một số giấy tờ hộ khẩu,chứng minh, rồi xã hẹn cuối năm 2013 là sẻ cấp sổ đỏ đầy đủ,vậy mà
20 năm và thực hiện các nghĩa vụ công dân. Đến năm 2012 ông Phạm E xuống làm thủ tục sang tên thì được biết mảnh đất trên đã được cấp bìa đỏ cho ông Nguyễn Văn A từ năm 1994. Nay ông E làm đơn kiến nghị để được giải quyết. Tuy nhiên đất thì ông A vẫn để cho ông E ở bình thường nhưng ông E làm đơn và yêu cầu ông A xuống giải quyết thì ông A nói ông
ống nước chạy dài ra phía trước nằm trên đường đi phía bên hông, có bản vẽ sơ đồ ống nước do Ủy Ban Nhân Dân xã ký xác nhận năm 1998. Đến năm 2000 có một phái đoàn ở Huyện lên đo đạc để cấp giấy QSDĐ, trong lúc đo đạc ký giáp ranh với nhà kế bên lúc đó ông Nội tôi 72 tuổi, ông Nội tôi tự ký, không cho con cháu nào biết hết. Đến năm 2002 UBND Xã mới
trường học. Năm 1978, Võ Thị Vinh (người hàng xóm với nội tôi) ra mượn đất cất chòi nhỏ để ở. Sau vài tháng thì chuyển về nhà ở lại và trả lại đất cho nội tôi. Thời điểm này bà Lê Thị Chưng (Chị em cô cậu với Nguyễn Thị Tờ) đi kinh tế mới ở Đắc Lắc về không có đất nên xin bà Vinh vào ở. Bà vinh nói ""nhà thì của tôi nhưng đất là của Nguyễn Thị Tờ, chị
kèm theo ý nghĩa sẽ có hiệu lực chỉ đứng sau bản di chúc ) để nói rõ về việc mẹ em sẽ cho em những tài sản đó nếu vẫn chưa sang tên khi mẹ em có xảy ra chuyện gì. Sẽ có chữ ký và dấu tay của mẹ em, mỗi người giữ 1 bản. Vậy thì bản giấy tay đó có hiệu lực pháp lý hay không ?
Gia đình tôi (bên A) làm giấy ủy quyền tài sản cho bên B, nay bên B bán cho bên C mảnh đất của gia đình tôi. Tôi muốn trả số tiền bên C đã giao cho bên B để lấy lại mảnh đất mà không cần sự có mặt của bên B được không?