Pháp luật Xử lý vi phạm hành chính quy định như thế nào đối với hành vị Gây rối trật tự công cộng mà có mang theo các loại vũ khí thô sơ hoặc công cụ hỗ trợ?
Chú ơi cho cháu hỏi chút ạ. Hôm mùng 5/3/2013 bạn cháu có giết người nhưng tình tiết như sau ạ: Bạn cháu có vay của Đỗ Thế Anh 500 nghìn, Đỗ Thế Anh có rủ Vỹ đi đòi và bạn cháu đã trả và có xích mích với Vỹ .Từ đó đi đâu gặp bạn cháu Vỹ cũng đánh. Rất nhiều lần phục đánh trộm bạn cháu. Hôm xảy ra vụ án bạn cháu đang chơi ở quán bi a và gặp Vỹ
/8/2012 và đến ngày 26-12-2012 phải trả. Do đã quá hạn hơn 1 tháng mà vẫn không thấy B liên lạc trả nợ tôi mà toàn né tránh. Trong quá trình đi đòi nợ thì A đã gây gổ và đánh B dẫn đến thương tích 19%, Gia đình B đã báo lên cơ quan công an và hôm nay người ta đã gọi tôi lên để lấy lời khai. Tôi hoàn toàn không có mặt lúc sự việc A đánh B xảy ra và
Em tôi mới ra tù gần 1 tháng lại đi gây gổ đánh nhau vì say rượu . tôi nghe nói nó khoản 10 người . bên kia khoảng 40 người . đánh nhau e tôi không đánh được ai cả nhưng bị đập nát xe máy với tét đầu cùng 1 người bạn . con bên kia thì bị tét đầu . công an nói em tôi là bị hại . nhưng sao lại kêu xem sống sao đã là sao vậy . công an đang chú ý
Kính chào luật sư! Cháu xin trình bày với luật sư sự việc như sau mong luật sư có thể tư vấn giúp cháu: Trước khi xảy ra vụ việc đó 1 tuần thì cháu (A) và B có xích mít nhỏ ở một quán nhậu (chỉ là lời qua tiếng lại). Đến sáng hôm sau A đi thực tế cùng lớp 1 tuần sau mới về lại trường và xảy ra vụ việc. Vụ việc xảy ra như sau: Sáng hôm đó A
Tôi có đứa con bị nghiện ma túy đã nhiều năm, sau đó với quyết tâm cai nghiện của nó và sự tận tình giúp đỡ của cơ sở cai nghiện cũng như sự hỗ trợ tích cực và có hiệu quả của cán bộ địa phương, cán bộ y tế và cộng đồng dân cư nên nó đã thành công, từ bỏ được ma túy. Gia đình chúng tôi rất mừng. Để bày tỏ sự biết ơn đó, nay tôi có một ít vốn, tôi
được áp dụng trong các trường hợp sau. Thứ nhất, khi cần ngăn chặn, đình chỉ ngay các hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác. Thứ hai, khi cần ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới mà người vi phạm có dấu hiệu bỏ trốn, tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm, gây cản trở việc
người đã lập ra các trang mới, sao chép nguyên mẫu từ tài khoản cá nhân bị xóa. Sự việc trên đã gây hoang mang, lo lắng cho người dân. Tuy nhiên, sau khi bị công kích và phải lâm vào trạng thái lo sợ pháp luật, chủ nhân tài khoản trên đã bất ngờ viết một status bằng tiếng Việt, thừa nhận mình lập ra trang của Timur Zhunusov chỉ để đùa giỡn cho vui
Cơ quan Cảnh sát điều tra - CATP Hà Nội vừa bắt giữ Ngô Bá Sơn (SN 1984), trú tại Hải Hậu, Nam Định và Vũ Văn Bằng (SN 1989), quê Lạc Thủy, Hòa Bình - là hai đối tượng đã tung tin đồn: “Nữ sinh sư phạm bị hiếp, giết, chết lõa thể sau ký túc xá trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” gây hoang mang dư luận hồi đầu tháng 4-2015. Vụ việc bắt đầu từ
Anh Nguyễn Văn Phụng (huyện Giồng Riềng) hỏi: Trước đây tôi bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng. Vậy, tôi có được coi là người đã có “tiền sự” hay không?
thiệp, hoặc lên Công an phường nếu hộ kia gây rối trật tự. Trường hợp gia đình không thỏa mãn với giải quyết của phường, bạn có thể đệ đơn lên UBND quận.
Theo chúng tôi, bạn nên thương lượng với gia đình kia, và nhờ UBND phường trung gian, lập biên bản hòa giải, đôi bên cùng ký. Biên bản ghi rõ số tiền đóng góp là để tu bổ, bảo dưỡng lối đi chung.
Trường hợp chống người thi hành công vụ có tổ chức; phạm tội nhiều lần; xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội; tái phạm nguy hiểm được quy định như thế nào?
rối trật tự công cộng hoặc gây tai nạn giao thông.
- Giấy đăng ký phương tiện bị làm giả, sửa chữa.
- Biển kiểm soát giả, phương tiện bị thay đổi trái phép số khung, số máy hoặc bị xóa số khung, số máy.
Chỉ huy tàu bay, chỉ huy tàu, thẩm phán... có quyền ra quyết định tạm giữ hành chính để ngăn chặn ngay các hành vi gây rối trật tự công cộng, gây thương tích cho người khác.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 112/2013/NĐ-CP về hình thức xử phạt trục xuất, biện pháp tạm giữ người, áp giải
chuộc, hối lộ người giải quyết tố cáo; đe doạ, trả thù, xúc phạm người giải quyết tố cáo.
12. Lợi dụng việc tố cáo để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích của Nhà nước; xuyên tạc, vu khống, gây rối an ninh, trật tự công cộng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác.
13. Đưa tin sai sự thật về việc tố cáo và giải quyết tố
Tôi xin được trình bày sự việc của tôi như sau: Tôi đang làm việc tại siêu thị thì có anh A vô cớ gây sự với tôi. Giữa tôi và anh A có xô xát với nhau, nhưng không gây ra thương tích gì. Tuy nhiên, khi công an phường đến thì họ bắt tôi giao cavet xe, rồi hẹn ngày lên phường để lấy lại. Đến ngày hẹn tôi lên phường để lấy lại cavet xe thì công an
xúi giục người khác chống đối, cản trở; có lời nói, hành động lăng mạ, xúc phạm người thi hành công vụ trong thi hành án; gây rối trật tự nơi thi hành án hoặc có hành vi vi phạm khác gây trở ngại cho hoạt động thi hành án dân sự nhưng chưa tới mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
9. Phá hủy niêm phong hoặc hủy hoại tài sản đã kê biên nhưng chưa
Hỏi: Công ty tôi đang thực hiện dự án đã được cấp phép xây dựng, trong quá trình xây dựng có một đối tượng ở gần liên tục ngăn cản, chửi bới hăm dọa đòi tiền gây cản trở cho tiến độ xây dựng. Xin hỏi: Hành vi nêu trên có cấu thành tội phạm hay không và sẽ bị xử lý như thế nào? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết? Đinh Hương (Bắc Ninh)
người giải quyết tố cáo; lợi dụng việc tố cáo để tuyên truyền chống Nhà nước, xâm phạm lợi ích của Nhà nước; xuyên tạc, vu khống, gây rối an ninh, trật tự công cộng, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy tín của người khác; đưa tin sai sự thật về việc tố cáo và giải quyết tố cáo), hoặc vi phạm các quy định khác của pháp luật về tố cáo và giải quyết tố cáo