Bạn tôi đi làm cho một công ty bảo vệ, vì làm thời vụ nên họ đã không làm hợp đồng lao động mà chỉ thỏa thuận với nhau mức lương là 10 nghìn/giờ làm việc. Khi bạn tôi làm việc được 2 tháng nhưng vẫn chưa thấy họ trả lương đi hỏi thì họ nói do bên đối tác chưa trả nên họ chưa có tiền để trả lương cho nhân viên. Vậy xin hỏi, trong việc này bạn tôi
công tác khác . ông D là giám đốc điều hành cho đến nay. Công ty có các đội xây lắp trực thuộc, khi công ty nhận được hợp đồng thì giao khoán cho các đội bằng hợp đồng nội bộ. Công ty khoán thu % trên tổng giá trị hợp đồng. Về vốn để thi công ,theo quy chế công ty cho đội vay thi công không quá 50%, phần vốn vay tính lãi theo ngân hàng. Khi Chủ đầu
và đưa bạn tôi vay vốn dùm. Do cần vốn làm ăn nên tôi sẽ vay với số tiền nhiều hơn số tiền đã trả ngân hàng ban đầu.một phần sẽ trả lại ban tôi số tiền đã cho tôi vay còn phần còn lai để làm ăn. do giá trị nhà không cao nên không thể vay nhiều được vì vậy ban tôi chỉ tôi cách như sau. -Sẽ làm giấy tờ khống cho tôi vào làm công ty họ sau đó lấy
thì vài hôm sau nhân viên ngân hàng (người thụ lý hồ sơ của em) gọi cho em báo rằng bên công ty C đó làm đơn gửi lên lãnh đạo cấp cao ngân hàng để khiếu nại em và người nhân viên đó dụ công ty đi vay tài sản rồi giờ không đóng lãi (trong khi đó em đã đưa họ 3 tháng lãi, họ muốn lấy 2 tháng lãi của em), yêu cầu ngân hàng B xử lý em và nhân viên, công
1. Diện tích lộ giới ghi trong GCNQSDĐ thể hiện điều gì?( vì dụ trong GCN ghi : Lộ giới 5m theo chiều dài) Khi Mở rộng Lộ giới Người Sdđ có được bồi thường phần diện tích đất và tài sản (nếu có) trên phần diện tích đó không? 2. Năm 2012 nhà e đã trả hết phần vay tiền của Ngân hàng (trả theo hình thức trả từ từ tức có nhiêu trả nhiêu vào lúc
lần rao bán căn nhà trên nhưng vì đứng tên sở hữu 2 người nên chưa bán được . Trường hợp nếu ba tôi đem thế chấp căn nhà trên thì có được không? Nếu căn nhà trên đã được thế chấp cho ngân hàng thì trong trường hợp mẹ tôi khởi kiện yêu cầu tòa án phân chia tài sản chung thì có được hay không? Xin cám ơn quý Luật sư.
Căn cứ pháp lý: Điều 4 Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu 2016
Khu phi thuế quan là khu vực kinh tế nằm trong lãnh thổ Việt Nam, được thành lập theo quy định của pháp luật, có ranh giới địa lý xác định, ngăn cách với khu vực bên ngoài bằng hàng rào cứng, bảo đảm Điều kiện cho hoạt động kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan của cơ quan hải
, kiểm tra, làm thủ tục Hải quan đối với hàng hóa ra vào. Quy chế hoạt động của khu phi thuế quan nằm trong khu kinh tế, khu kinh tế cửa khẩu số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/03/2008 , có giải thích từ ngữ "Khu kinh tế được tổ chức thành các khu chức năng gồm: khu phi thuế quan, khu bảo thuế, khu chế xuất, khu công nghiệp, khu giải trí, khu du lịch, khu đô thị
Chào luật sư ! Em trước đây có ký hợp đồng vay vốn 3 bên với ngân hàng trong đó bà chị em là người sử dụng số tiền trên. Hiện nay do làm ăn khó khăn nên bà chị em không có khả năng thanh toán tiền cho ngân hàng và đã bỏ trốn. Ngân hàng đã khởi kiện ra tòa và em cũng đã trình bay đầy đủ thông tin như trên và yêu cầu Tòa án phát maĩ tài sản để
Cách đây 2 năm, tôi có đứng ra bảo lãnh cho em tôi vay tiền của ngân hàng bằng quyền sử dụng đất. Em tôi làm ăn thua lỗ nên không có tiền trả. Nay đến hạn và ngân hàng yêu cầu tôi phải trả nợ thay cho em tôi, nếu như tôi không thanh toán thì sẽ phát mại tài sản của tôi. Tôi hỏi tôi không phải là người vay thì có phải trả khoản vay đó không
Cách đây 2 năm mẹ em vay tiền ngân hàng để xây nhà. Nay mẹ em không còn khả năng trả tiền ngân hàng nữa thì sẽ xử lí thế nào? Gửi bởi: Phạm Trần Nhật An
Gia đình em có cho 1 doanh nghiệp mượn sổ đỏ để thế chấp ngân hàng. Vì doanh nghiệp đó mất khả năng thanh toán với ngân hàng thì sổ đỏ đó của gia đình em như thế nào ạ?
Căn cứ theo Điều 424 Bộ Luật dân sự: HĐ dân sự chấm dứt khi cá nhân giao kết HĐ chết. Như vậy, nếu trong trường hợp TS là của bên thứ 3 đảm bảo cho nghĩa vụ của KH, mà KH chết, Ngân hàng sẽ phải xử lý như thế nào?
Ngày 19/12/2010 tôi đứng thế chấp cho vợ chông người bạn ký hợp đồng vay vốn ngân hàng, trả góp với số tiền là 2.000.000 triệu hai trăm triệu đồng). Mỗi tháng trả góp cho ngân hàng là 6.000.000 (sáu triệu đồng) thời hạn 4 năm nhưng đến ngày 12/9/2013 vợ chồng người bạn tôi không đóng tiếp. Ngân hàng đã giữ Thông Báo xử lý tài sản của tôi. Luật
Xin cho hỏi: tại điểm 5 điều 144 luật dân sự quy định "người đại diện không được xác lập thực hiện các giao dịch dân sự với chính mình hoặc với người thứ 3 mà mình cũng là người đại diện của người đó, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác". Như vậy trong TH chủ DNTN là người đứng tên trên bìa đỏ và bảo lãnh cho DNTN vay vốn Ngân hàng, như
Mẹ cháu đơn phương mang sổ đỏ của gia đình (sổ đỏ cấp cho hộ gia đình) ký kết hợp đồng thế chấp với ngân hàng để cho ông A đứng ra vay tiền. Sau 5 năm ngân hàng thông báo ông A không trả được tiền và ngân hàng sẽ thu hồi tài sản bảo đảm (là ngôi nhà gia đình cháu đang ở). Mẹ cháu đã gặp lãnh đạo ngân hàng trình bày tại thời điểm ký kết mẹ cháu
lộ của chú nên được vai trót lọt, vụ việc tới lúc ngân hàng xuống gia đình em mới biết , giờ phía ngân hàng xuống mấy lần mà chú không có tiền đóng lãi ,nên đã trình báo với ủy ban xã nơi em ở , nhưng chưa có động tĩnh gì . chú thi cứ hẹn lần lượt vói ba em và phía ngân hàng nhưng tới giờ vân chưa đóng lãi .khả năng của chú thì không đóng lãi được