Ngoài hình phạt chính, người phạm tội còn bị cấm đảm nhiệm chức vụ, quyền hạn nhất định từ một đến năm năm.
Việc áp dụng hình phạt bổ sung đối với người phạm tội cũng tương tự như đối với trường hợp phạm tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội quy định tại khoản 4 Điều 293 Bộ luật hình sự.
lâm, lực lượng cảnh sát biển và cơ quan khác của công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định tại Điều 111 Bộ luật tố tụng hình sự (trừ trường hợp những người có thẩm quyền trong các chủ quan này được khởi tố bị can đối với tội phạm ít nghiêm trọng); Hội đồng xét xử khởi tố vụ án theo quy định
.
Ngoài những người trên, đối với người phạm tội ít nghiêm trọng là những người có thẩm quyền của Bộ đội biên phòng, hải quan, kiểm lâm, lực lượng cảnh sát biển và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định tại Điều 111 Bộ luật hình sự. Đây là đặc điểm khác với tội truy cứu trách
có tội nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 107 Bộ luật tố tụng hình sự, đó là: không có sự việc phạm tội, hành vi không cấu thành tội phạm, người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội chưa đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự; người mà hành vi phạm tội của họ đã có bản án hoặc quyết định đình chỉ vụ án có hiệu lực pháp luật; đã hết
của cơ quan tiến hành tố tụng và người vi phạm phải bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng quy định tại Điều 285 Bộ luật hình sự; nếu lợi dụng chức vụ, quyền hạn cố ý làm oan người vô tội thì không chỉ làm mất uy tín của cơ quan tiến hành tố tụng mà ảnh hưởng đến cả một thể chế
tội phạm này bao gồm cả thẩm phán và hội thẩm. Bởi lẽ, hành vi truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội của thẩm phán và hội thẩm đã được nhà làm luật quy định thành một tội độc lập (tội ra bản án trái pháp luật quy định tại Điều 295 Bộ luật hình sự). Do đó, đối với tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội chỉ bao gồm Thủ trưởng
Bộ luật Hình sự 1999 có qui định tại Điều 94 về tội giết con mới đẻ như sau: “Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc vứt bỏ đứa trẻ đó dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm.”
Theo qui định
Theo khoa học thì trong cây anh túc (cây thuốc phiện) chỉ có quả mới chứa chất nhựa trắng (lấy ra phơi khô thành thuốc phiện), trong đó chứa 10% morphin là chất gây nghiện. Vì vậy, tại Điều 194 Bộ luật Hình sự chỉ qui định hành vi tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt chất ma túy đối với quả cây thuốc phiện khô hoặc tươi (Điểm k
Điều 12 Bộ luật Hình sự quy định về độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự như sau:
“1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm.
2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng”
Căn cứ vào quy
Theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Bộ luật hình sự: Điều luật quy định một tội phạm mới, một hình phạt nặng hơn, một tình tiết tăng nặng mới … thì không được áp dụng đối với hành vi phạm tội đã được thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành. Như vậy, Điều 48 Bộ luật hình sự năm 1999 có các tình tiết tăng nặng sau đây là tình tiết mới
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
Điều luật quy định khung hình phạt có mức tối thiểu và tối đa tùy theo tính chất, mức độ nguy hiểm của từng tội phạm. Khi Tòa án đã xác định bị cáo phạm tội ở khung hình phạt nào, dù có nhiều tình tiết tăng nặng thì họ cũng không bị xử phạt quá mức cao nhất của khung hình phạt đó. Ví dụ: bị cáo phạm tội sản xuất hàng giả thuộc trường hợp quy định
Các tình tiết là yếu tố định khung hình phạt là những tình tiết mà nhà làm luật dự định nếu có thì Tòa án phải áp dụng ở khung hình phạt mà điều luật quy định có tình tiết đó đối với người phạm tội. Ví dụ một người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới là thuộc trường hợp phạm tội quy định tại điểm c khoản 2
giảm nhẹ nữa. Ví dụ tình tiết “ giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng” là dấu hiệu định tội được quy định tại Điều 96 Bộ luật hình sự, khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội này, Tòa án không được coi tình tiết phạm tội do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là tình tiết giảm nhẹ nữa. Ý nghĩa của việc phân biệt là ở chỗ đó.