hôn. Sau này vào năm 2011 vợ chồng tôi mới làm giấy đăng ký kết hôn. Vậy xin hỏi luật sư tài sản đất đai của vợ chồng tôi đứng tên của cá nhân chồng tôi. Vậy tài sản đó có bị kê biên không? Xin luật sư giải đáp giùm.
Các chi phí liên quan đến mua bán chuyển nhượng:
1. Thuế thu nhập cá nhân (Bán chịu);
2. Lệ phí trước bạ (mua chịu);
3. Lệ phí thẩm định cả 2 bên cùng chịu
Tổng của 3 loại trên: 2,65%
Giá mua bán được xác định theo hợp đồng mua bán của các bên, nếu thấp hơn giá nhà nước thì lấy giá nhà nước.
phần như nhau.
Điều quan trọng là bạn phải xác định xem di sản của bố bạn để lại gồm những gì và chỉ những gì là tài sản của bố bạn mới là di sản. Mảnh đất nêu trên nếu không phải tài sản riêng mà là tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân với mẹ bạn thì chỉ có ½ mảnh đất này được xác định là di sản thừa kế còn ½ là tài sản riêng của mẹ bạn.
Gia đình tôi có mảnh đất mặt đường 97m2. Bố mẹ tôi ly hôn vào năm 2010, và chuyển mảnh đất đó sang tên cho tôi. Nhưng khi đó tôi còn quá non nớt, mới 18 tuổi nên chưa suy nghĩ sâu sa. Vì thế nên 1 thời gian sau tôi đã sang lại tên mảnh đất đó cho bố mình. Nhưng hiện tại bố tôi lấy vợ 2 và có ý định sinh sống tại mảnh đất đó. Vậy bây giờ tôi
Nguyên là năm 2007 gia đình tôi có mua lại một thửa đất, ( Đất chưa có giấy chưng nhận quyền sử dụng đất), có làm giấy sang nhượng có UBND xã, ban địa chính xã xác nhận. Hiên thửa đất trên gia đình chúng tôi vẫn canh tác, đào ao hồ tưới nước. Đến năm 2013 khi gia đình chúng tôi đang tiến hành làm giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì xẩy ra
đồng ý. Khi tôi làm móng tới đó họ không cho phá tường rào nữa và yêu cầu mời địa chính vê đo lại. Do họ có chức vụ làm trưởng phòng nội vụ của huyên nên đã cho người về đo lại. Kết quả họ đo được lại bị thiếu hơn trước đầu cuối đất nay chỉ con 3.85cm. Tôi hiện nay đang đi lao động nước ngoài nên không có mặt để làm thủ tục khởi kiện. Vợ tôi đã tiến
Kính gửi Quý Luật sư, Tôi có đọc được Thủ tục góp vốn bằng tài sản cố định, tuy nhiên vẫn còn một số điểm tôi chưa hiểu rõ lắm, kính mong quý luật sư tư vấn dành chút thời gian quý báu giúp tôi hiểu được rõ hơn các vấn đề sau: 1. Khi một Công ty có hai thành viên nước ngoài góp vốn đầu tư với tổng số vốn chiếm 98% bằng ngoại tệ và một người
Ba mẹ tôi có 7 người con, ba tôi đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và nay ba tôi đã chết .Hiện nay 6 chị em tôi muốn chuyển quyền sử dụng đất cho mẹ tôi đứng tên,nhưng khi làm hồ sơ phòng công chứng yêu cầu kê khai các người con của mẹ và tất cả phải đến kí tên, Do khó khăn trong việc đến kí tên( vì có 1 người con đã 8 năm không
chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Ðiều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản 1 Ðiều 643 của Bộ luật này: Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng; Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Nếu thuộc trường hợp trên
bán mảnh đất này cho người khác (tôi không hề biết). Sau một năm ly thân, năm 2012, vợ tôi chủ động ly hôn và thống nhất với nhau sẽ cho con mảnh đất trên. Sau khi ly hôn, tôi mới biết về việc vợ tôi đã bán đất từ năm 2011 chứ không phải để lại cho con như đã thống nhất khi ly dị (tôi đã xác nhận việc bán đất tại phòng Tài nguyên môi trường huyện
Được bạn a, bạn có thể làm hợp đồng tặng cho riêng theo đó Bố mẹ bạn sẽ tặng cho riêng bạn quyền sử dụng đất này và đương nhiên đây là tài sản riêng của bạn có trong thời kỳ hôn nhân. Luật Hôn nhân và Gia đình quy định Tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân có nguồn gốc là là tài sản được tặng cho riêng.
Xin tư vấn luật sư một việc như sau. Bố mẹ tôi đang ở trên diện tích 1744 m2 nằm trong dự án xây bệnh viện đa khoa thị xã.trong đó 1520m2 có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 (ghi chú 300m 2 là đất ở) nay nhà nước thu hồi hết s đất và đền bù 300m2 nhà ở. Còn lại đất trong sổ đỏ đền bù 47000 vnd/m2.vậy có đúng với nghị định 47
suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó, trừ khi họ là những người từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy định tại khoản
Bố mẹ cho tôi được thừa kế một mảnh đất đứng tên cá nhân. Tại thời điểm nhận thừa kế vợ tôi có cam kết không hưởng quyền lợi gì từ tài sản này. Hiện tôi đứng ra bảo đảm bằng quyền sử dụng đất để vay tại ngân hàng thì vợ tôi có phải đứng ra cùng bảo đảm trong hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất với ngân hàng hay không?
quyết tranh chấp đất đai
Các cơ quan có thẩm quyền nhận được yêu cầu khiếu nại, tố cáo về đất, và có nhiệm vụ giải quyết tranh chấp đất đai phải hoàn thành tốt nhiệm vụ theo quy định pháp luật.
Hiện nay, thẩm quyền giải quyết tranh chấp đất đai gồm Tòa án nhân dân, chủ tịch ủy ban nhân dân, Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên và Môi trường. Trong đó, Bộ
thừa kế.
- Thứ tư: Xác định là quan hệ hôn nhân và gia đình nếu đất tranh chấp có liên quan đên tài sản chung của vợ chồng .
-Thứ năm: Xác định là các quan hệ pháp luật khác khi quyền sử dụng đất gắn với các quan hệ đó, như là quan hệ góp vốn, đầu tư…
Bạn dựa vào những căn cứ trên để xác định.
1. Theo quy định của luật hôn nhân và gia đình (1959, 1986, 2000, 2014) thì tài sàn vợ chồng chia đôi nên nhà đất của các cụ nhà bạn sẽ chia đôi, cụ ông được quyết định 1/2 giá trị, cụ bà được quyết định 1/2 giá trị.
2. Theo quy định của Pháp lệnh thửa kế năm 1990, Bộ luật dân sự năm 1995, Bộ luật dân sự năm 2005 đều quy định thời hiệu
đồng(bên B chỉ ở được khoảng hơn một năm), bên A đã bán miếng đất bên B đang cầm cố cho bên C là người mua lại miếng đất đó và có giấy tờ bằng khoán đầy đủ và cũng được chính quyền xác nhận mà không thông báo và hoàn tiền lại cho bên B, bên C lên tiếng đòi lại đất mà mình đã mua, và đưa ra chính quyền giải quyết mà vẫn chưa được. vậy luật sư cho em
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có