Bác tôi năm nay 81 tuổi. Theo lời kể lại của đứa cháu hàng xóm (học lớp 11) thì cháu bị bác tôi kéo vào phòng rồi khống chế, bịt miệng, giở trò đồi bại. Đề nghị Luật sư tư vấn: Nếu nhà cháu gái làm đơn khởi kiện thì bác tôi bị kiện về tội gì? Vì bác tôi đã 81 tuổi nên có phải chịu trách nhiệm hình sự nữa không? Nếu có thì có được miễn giảm nhẹ tội
Do cần tiền đi chơi nên con tôi đã cùng với mấy người bạn trộm ba máy vi tính và đem gửi ở phòng trọ. Nếu tự thú và trả lại máy cho người chủ, cả nhóm có được miễn tội hay không?
gia đình chúng tôi đã tự giải quyết xong.Gia đình bên nhà nạn nhân cũng đã có đơn xin cơ quan pháp luật miễn truy cứu TNHS cho tôi và họ cũng không có kiện cáo một cơ quan pháp luật nào cả vậy tôi xin hỏi vụ việc xảy ra như thế Tôi có bị truy tố trách nhiệm hình sự hay không?Nếu có thì tôi có thể bị xử phạt như thế nào? Xin hãy gửi câu trả lời qua
trạng quẫn bách" nhằm làm cho bị hại miễn cưỡng giao cấu;
- hành vi giao cấu;
Như vậy, trường hợp bạn hỏi vẫn có thể rơi vào 1 trong các tội ở trên.
Để biết được chắc chắn là tội nào, bạn cần gặp chúng tôi để cung cấp thông tin chi tiết thì chúng tôi mới có cơ sở tư vấn chính xác hơn.
Thân chào!
đồng chơi với tỷ lệ là 1/70 (1 ăn 70) thì số tiền dùng để đánh bạc của một người chơi đề được xác định là 1.420.000đồng và tiền của vợ anh đánh bạc với 5 người chơi đề được xác định là 7.100.000đồng. Như vậy, những người tham gia chơi đề mức 1.420.000đồng họ sẽ được miễn trách nhiệm hình sự vì lý do chyển biến của pháp luật theo Nghị quyết 32 của Quốc
Tôi có người chú phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản xã hội chủ nghĩa. Tòa án xử 9 năm tù, ngoài án phí dân sự, còn bồi thường cho công ty bị chiếm đoạt hơn 200.000 kg gạo nhưng tại thời điểm án có hiệu lực (1995) thì công ty này đã giải thể. Khi tham gia phiên tòa phúc thẩm thì có cơ quan chủ quản của Công ty đó. Đến nay, chú tôi đã
Năm 1999 tôi bị kêu án tù treo 18 tháng vì can tội " lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân " và bản án buộc tôi phải khắc phục hậu quả nhưng năm đó tôi bị bệnh tai biến mạch máu nảo liệt hết nửa người không đi lại được nên không có điều kiện để khắc phục hậu quả Đến năm 2010 để xin xóa án tôi tự nguyện thi hành án với các điều khoản mà
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
, ngoài việc phải chấp hành hình phạt đối với tội mới phạm, còn phải chấp hành hình phạt tù mà Tòa án đã cho họ hưởng án treo.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự, thì thời gian thử thách đối với người được hưởng án treo là từ một năm đến năm năm. Không được dưới một năm và không được quá năm năm, đặc biệt không được miễn thời gian
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện. Theo quy định tại Điều 60 của Bộ luật Hình sự năm 1999 thì đối với người bị xử phạt tù không quá ba năm, Tòa án sẽ căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời
Án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện được áp dụng đối với người vi phạm luật ở mức độ ít nghiêm trọng, khi bị xử phạt tù không quá 3 năm, có nhân thân tốt, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải cách ly người phạm tội ra khỏi xã hội mà vẫn có thể cải tạo được thì Toà án cho hưởng án treo.
Điều kiện của
Thứ nhất, “án treo” không phải là hình phạt.
Án treo chỉ là biện pháp “miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện”. Điều kiện mà pháp luật quy định đó chính là “thời gian thử thách”.
Có thể nói hình phạt tù mà toà án án cho bị cáo được hưởng án treo là “tạm thời” chưa bắt bị cáo phải chấp hành mà “treo lên đó”, nếu trong thời gian thử thách mà
quan, tổ chức và sử dụng giấy tờ đã sửa chữa đó để thực hiện hành vi trái pháp luật đã được Viện kiểm sát miễn truy tố hoặc không truy tố cùng với hành vi sửa chữa, làm sai lệch hộ chiếu, thị thực, hộ khẩu, hộ tịch hoặc các loại giấy chứng nhận và tài liệu khác của cơ quan tổ chức bị đưa ra xét xử, hoặc tách để xử lý vở vụ án khác, hoặc bị Tòa án kết
Gia đình tôi có người cháu phạm tội (thời gian cánh đây 4 năm) sau đó bị bắt giữ và gần đây được tha về. Trong quyết định tha ghi lý do cháu được miễn trách nhiệm hình sự vì hành vi không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Gia đình tôi chưa hiểu rõ về trường hợp này nên rất mong được sự phân tích, giải thích rõ hơn của luật sư? Xin cảm ơn.