danh trong các trường hợp sau: “Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi; Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi; Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi; Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác làm con nuôi; Là người nước ngoài đang làm việc, học tập ở Việt
đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động của lao động nữ mang thai quy định tại Điều 156 như sau:
“Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Thời hạn
Chồng tôi bị bệnh hiểm nghèo và đã qua đời. Trước đó, tôi có gửi tinh trùng của anh ấy vào cơ sở khám chữa bệnh để sau khi anh qua đời sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Vậy khi tôi sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm thì việc ghi nhận cha cho con thực hiện như thế nào? Quyền thừa kế của con tôi ra sao?
.
Hồ sơ bao gồm:
- Tờ khai đăng ký việc thay đổi, cải chính, bổ sung hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính trong Giấy khai sinh.
- Bản chính giấy khai sinh của người yêu cầu (dùng để ghi chú nội dung sau khi xác định lại giới tính)
- Giấy chứng nhận y tế do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được phép can thiệp y tế để xác định
công dân chưa đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe; Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi dưỡng thân nhân không còn khả năng lao động hoặc chưa đến tuổi lao động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận; Một con của
Tôi năm nay 23 tuổi, vừa rồi tôi có nhận được giấy báo khám sức khỏe để tham gia nghĩa vụ quân sự. Kết quả kết luận tôi đủ tiêu chuẩn tuyển quân, với toàn loại 1 chỉ có một mục đạt loại 3. Kết quả cuối cùng là tôi đã trúng tuyển nghĩa vụ quân sự. Vậy tôi có thể bổ sung những giấy tờ chứng minh mình đang có một số bệnh để được miễn hoặc hoãn
khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con.
Bên cạnh đó, tại Điều 32 của Luật Bảo hiểm xã hội mới cũng quy định, trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 5 lần, mỗi lần 1 ngày.
Trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc người mang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 2 ngày cho
quân sự”.
Theo Điều 12 Luật này, đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự bao gồm:
- Công dân nam đủ 17 tuổi trở lên.
- Công dân nữ trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự có ngành, nghề chuyên môn phù hợp yêu cầu của Quân đội nhân dân.
Điều 14 quy định: “Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính theo
dân.
Điều 14 quy định: “Người khuyết tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh tâm thần hoặc bệnh mãn tính theo quy định của pháp luật” thuộc đối tượng được miễn đăng ký nghĩa vụ quân sự.
Như vậy, công dân nam trong độ tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sự có nghĩa vụ phục vụ tại ngũ trong Quân đội nhân dân trừ các trường hợp được miễn đăng ký nghĩa
dưỡng, giáo dục con nuôi; có tư cách đạo đức tốt và không thuộc các trường hợp không được nhận nuôi con nuôi (gồm đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; đang chấp hành hình phạt tù; chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính
của Hội đồng khám sức khỏe;
+ Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
+ Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực hiện nghĩa vụ tham gia Công an nhân dân;
+ Người thuộc diện di dân, giãn dân trong 03 năm đầu đến các xã đặc biệt
Khám bệnh chữa bệnh trong trường hợp cấp cứu
Theo quy định tại Khoản 6 Điều 8 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của Bộ Y tế, Bộ Tài chính: Người tham gia BHYT tại nơi đăng ký hộ khẩu thường trú, nhưng khi đi đến địa phương khác, không may đau ốm phải đi cấp cứu, khám chữa bệnh tại bệnh viện gần nhất khi ra viện phải
ban hành kèm theo Thông tư và bản sao có chứng thực hoặc bản chụp có kèm theo bản chính để đối chiếu Bản thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo giữa vợ chồng nhờ mang thai hộ và Bên mang thai hộ gửi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi trẻ sinh ra. Trẻ sinh ra do thực hiện kỹ thuật mang thai hộ sẽ được cấp Giấy chứng sinh theo Mẫu quy định tại Phụ
) Bản cam đoan của người đồng ý mang thai hộ là chưa mang thai hộ lần nào;
d) Bản xác nhận tình trạng chưa có con chung của vợ chồng do UBND cấp xã nơi thường trú của vợ chồng nhờ mang thai hộ xác nhận;
đ) Bản xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm về việc người vợ có bệnh lý, nếu mang thai
Quyền thừa kế của trẻ được sinh ra từ thụ tinh ống nghiệm?Vợ chồng hiến muộn, gửi tinh trùng của chồng ở bệnh viện có được không? Nếu người chồng qua đời, vợ có thể sinh con thông qua thụ tinh trong ống nghiệm được không? Con có được hưởng thừa kế từ chồng không? Quy định của pháp luật về quyền thừa kế của trẻ được sinh ra từ thụ tinh trong ống
phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe.
Căn cứ pháp lý
- Luật lao động 2012;
- Luật nghĩa vụ quân sự 2005;
- Nghị định 38/2007/NĐ-CP: về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ trong thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ;
- Nghị định 05/2015/NĐ-CP: Quy định chi tiết và hướng dẫn
hộ xác nhận;
đ) Bản xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm về việc người vợ có bệnh lý, nếu mang thai sẽ có nhiều nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của người mẹ, thai nhi và người mẹ không thể mang thai và sinh con ngay cả khi áp dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản;
e) Bản xác nhận của