1/ Ông lập giấy uỷ quyền cho người thân nhận thay. Giấy uỷ quyền được chính quyền địa phương tại Việt Nam hoặc cơ quan ngoại giao Việt nam tại nước sở tại xác nhận chữ ký của người uỷ quyền. Mỗi giấy ủy quyền có giá trị trong 12 tháng.
2/ Nếu không còn người thân tại Việt Nam, ông có thể gửi thông báo đến cơ quan bảo hiểm xã hội quận
Thực tế có nhiều người sinh sống và làm việc trong một số hoàn cảnh đặc biệt, họ không có điều kiện đến cơ quan có thẩm quyền công chứng, chứng thực. Trong điều kiện như vậy, tại Điều 660 Bộ luật Dân sự quy định: “ Di chúc bằng văn bản có giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực bao gồm:
1. Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác
.
Căn cứ điều 219 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định: “1. Sở hữu chung của vợ chồng là sở hữu chung hợp nhất.
2. Vợ chồng cùng nhau tạo lập, phát triển khối tài sản chung bằng công sức của mỗi người; có quyền ngang nhau trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung”.
Như vậy, khi bố chồng bạn mất đi thì phần tài sản của bố chồng bạn
Hiện Công ty tôi đang tổ chức chào hàng cạnh tranh đối với gói thầu mua sắm vật liệu xây dựng, tuy nhiên trong quá trình mời thầu gặp phải một số vướng mắc, khi tiến hành xét duyệt hồ sơ dự thầu, có nhiều nhà thầu gửi hồ sơ đề xuất không đạt yêu cầu. Luật sư cho tôi hỏi, đối với những nhà thầu trên có được tiếp tục tham gia đấu thầu không? Việc
Hiện nay cơ quan tôi nhận được 03 hồ sơ đối tượng là người nước ngoài đã mua lại căn hộ ờ tại chung cư thương mại 21 tầng tại phường 10 và phường 7, TP Vũng Tàu. Hồ sơ gồm có: - Hợp đồng lao động thời gian từ 01 năm trở lên (ghi rõ trình độ là kỹ sư) - Giấy CNSHNO đã cấp cho cá nhân người Việt Nam; - Thẻ tạm trú có giá trị 12 tháng (đến
Tôi năm nay đã ngoài 70 tuổi nhưng vẫn còn minh mẫn. Tôi muốn lập di chúc sớm nhưng có một số khúc mắc mong luật sư giúp đỡ. Tôi lấy chồng được 3 người con gái, 1 người con trai, tất cả đã có gia đình đầy đủ.Tuy nhiên chồng tôi đã đi lấy vợ hai ở trong miền nam và đã nhiều năm nay vắng mặt khỏi địa phương. Nhiều năm nay tôi đã phải tự quán
Em đang công tác tại Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội trực thuộc Sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội. Nơi cư trú là xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm. vừa qua em có giấy triệu tập nghĩa vụ quân sự. Em đã nộp giấy xác nhận của cơ quan, trong giấy xác nhận có nói rõ là em đã được tuyển dụng ngạch viên chức và số quyết định của Sở Nội Vụ Hà Nội. tuy nhiên sau
người làm chứng;
3) Di chúc bằng văn bản có công chứng;
4) Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Điều 653 quy định, di chúc bằng văn bản phải ghi rõ những nội dung sau đây: ngày, tháng, năm lập di chúc; họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc; họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan
Bố mẹ tôi đã ly hôn cách đây 20 năm và chị em tôi ở với mẹ (em tôi đã mất 10 năm). Ngay sau khi ly hôn, bố tôi đã tái hôn với người khác; họ có 02 người con chung và có tài sản chung nhưng một số tài sản đứng tên bà vợ hai. Nay bố tôi mất, tôi có được thừa kế tài sản đó không và phải làm những thủ tục gì?
Dì em đứng tên chủ sở hữu 01 căn nhà (có nguồn gốc do bố mẹ chồng dì để lại). Nay dì em đã chết. Xin hỏi: căn nhà dì em đứng tên được xác định là tài sản chung hay riêng của vợ chồng? Dì em có 1 con gái duy nhất (10 tuổi). Chồng dì có vợ hai, có con riêng nhưng hiện không biết đứa trẻ đó đang ở đâu. Dì em mất đi không để lại di chúc thì tài sản
Công ty ông Bùi Việt Hà (TP. Hà Nội) trúng gói thầu cung cấp một số thiết bị y tế (7 bộ bàn mổ và 7 bộ đèn mổ) cho Sở Y tế tỉnh Bình Định. Khi thanh toán, Kho bạc Nhà nước tỉnh Bình Định chỉ thanh toán 98% giá trị hợp đồng và giữ lại 2% thuế vãng lai. Đại diện Công ty cổ phần Đầu tư và Công nghệ Bắc Hà, ông Hà hỏi, Kho bạc Nhà nước tỉnh Bình
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
Thưa anh, Tôi tên Đặng Minh Luân, nhà số 76 Hòa Hưng quận 10, tp HCM., tôi xin trình bày sự việc sau: Năm 1988 ông ngoại tôi mất, không để lại di chúc, nên căn nhà được để lại cho 05 người con, trong đó có 2 người đã khướt từ tài sản thừa kế thành công, 01 người cậu bên Đức khước từ không thành công vì luật nhà nước chưa thông qua việc khước từ
người con, nhưng bác trai cả ko chia cho ai cả, bác xây tường rao kín xung quanh khu đất, chung với khu đất nhà bác (đất nhà bác liền kề với mảnh đất bà nột e để lại). Bác lấy lí do đất ông bà để lại ko chia ra, rồi sau đó tìm cách làm sổ đỏ đứng tên bác cho mảnh đất đó nhưng chưa được do vấp phải sự phải đối của một số anh em. - Trong số 7 anh em
báo do chỗ quen biết nhau từ trước, hơn nữa do hai khách trọ này đến nhà vào lúc đã hơn 11 giờ đêm và sáng hôm sau sẽ đi sớm nên không yêu cầu họ khai báo tạm trú nữa. Theo tường trình của hai người nam giới nghỉ trọ thì họ là dân buôn bán ở tỉnh Hải Dương, lên Lạng Sơn để tìm kiếm bạn hàng, bắt mối làm ăn. Xác minh qua sổ sách của nhà trọ, lực lượng
Bà Lăng Phương Thảo hiện trú tại xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, thuộc đối tượng được Nhà nước hỗ trợ xây mới, sửa chữa nhà ở. Do nhà ở xuống cấp, gia đình bà Thảo đã đi vay tiền để xây nhà. Chính quyền địa phương đã xuống nghiệm thu công trình khi hoàn thành. Tuy nhiên đến nay gần 2 năm gia đình bà Thảo vẫn chưa được nhận tiền hỗ trợ
Bố tôi là người hoạt động trước cách mạng tháng tám, được hưởng chính sách ưu đãi đối với người có công, được Nhà nước cấp đất và tiền để xây dựng căn nhà nay tôi là con trưởng ở, nơi này cũng là nơi thờ tự khi bố mẹ chết. Nay trong gia đình xẩy ra việc tranh chấp tài sản, anh em tôi đã thoả thuận nhưng không được nên đành nhờ Toà án giải quyết
/2006, sau khi đọc một bài báo viết về phong trào hoạt động trước Cách mạng tháng Tám của tỉnh Lạng Sơn, trong đó có nhắc đến cụ Nguyễn Thị Hải, ông An đi tìm và liên hệ được với 02 cán bộ lão thành cách mạng cùng hoạt động với mẹ mình trước Cách mạng tháng Tám. Ông An đã đề nghị 2 người đó xác nhận để cụ Hải được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa. Sau đó
Chúng tôi nghe thông tin mới có chính sách hỗ trợ về nhà ở cho người có công với cách mạng trong cả nước. Nhưng hiện nay chính sách này được thực hiện cho những ai và điều kiện để được hỗ trợ ra sao chúng tôi chưa được biết rõ. Tôi là thân nhân của liệt sỹ có thuộc đối tượng được hưởng hỗ trợ về nhà ở theo chính sách của Chính phủ không? Phải