Khi bị đánh, tôi vào bệnh viện huyện điều trị theo đúng tuyến và có đủ thẻ bảo hiểm y tế. Bệnh viện nói do nhập viện có liên quan pháp lý, tôi phải tự thanh toán mọi chi phí. Xin hỏi như vậy có đúng không?
Chồng tôi đang bị bệnh hiểm nghèo. Tôi muốn gửi tinh trùng của anh ấy vào cơ sở khám chữa bệnh để sau khi anh qua đời sẽ sinh con bằng phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm. Vợ chồng tôi có thể thực hiện được nguyện vọng này không? Việc ghi nhận cha của đứa trẻ được thực hiện thế nào? Quyền thừa kế của con tôi ra sao?
chứng sinh thì bố, mẹ hoặc người thân thích của trẻ phải làm Đơn đề nghị cấp lại Giấy chứng sinh theo mẫu quy định có xác nhận của Tổ trưởng Tổ dân phố hoặc trưởng thôn về việc sinh và đang sinh sống tại địa bàn khu dân cư gửi cơ sở khám bệnh, chữa bệnh nơi đã cấp Giấy chứng sinh cho trẻ lần đầu. Trong thời hạn 2 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn
Bố tôi là cựu chiến binh, vừa qua đi khám bệnh mới biết chỉ được chi trả 70% chi phí khám chữa bệnh do vượt tuyến. Tôi xin hỏi theo quy định của pháp luật thì những ai được thanh toán 100% bảo hiểm y tế?
Theo quy định tại Điều 156 Bộ Luật Lao động (2012): lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Thời gian mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tùy
.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.”
Theo đó, hành vi “đi làm muộn 01 lần/01 tháng” không được quy định định trong Điều 126 Bộ luật Lao động 2012 nên việc xử lý
động;
- Bản thân hoặc gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động;
- Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách ở cơ quan dân cử hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
- Người lao động bị ốm
chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; Có tư cách đạo đức tốt.
Trường hợp không được nhận con nuôi: Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên; Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh; Đang chấp hành hình phạt tù; Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng
Tôi muốn hỏi, hành vi vi phạm trong khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) bị xử phạt như thế nào, chẳng hạn như những hành vi mượn thẻ để khám chữa bệnh BHYT?
;
- Tiền thưởng về việc phát hiện, khai báo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
7. Không tính vào thu nhập chịu thuế đối với các khoản sau:
- Khoản hỗ trợ của người sử dụng lao động cho việc khám chữa bệnh hiểm nghèo cho bản thân người lao động và thân nhân (bố, mẹ, vợ/ chồng, con) của người lao động;
- Khoản tiền
Đối với những trường hợp bệnh nặng, người tham gia bảo hiểm y tế không điều trị tại tuyến y tế cơ sở mà đi thẳng lên tuyến trên để điều trị thì quỹ bảo hiểm y tế chi trả cho những trường hợp này như thế nào?
;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc
không có lý do chính đáng.
Các trường hợp được coi là có lý do chính đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, bản thân, thân nhân bị ốm có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền và các trường hợp khác được quy định trong nội quy lao động.
Căn cứ vào khoản 3, Điều 126 Bộ luật Lao động năm 2012, người sử dụng lao động chỉ có thể áp
hợp người đi khám bệnh, chữa bệnh sử dụng thẻ bảo hiểm y tế của người khác. Người có thẻ bảo hiểm y tế bị tạm giữ có trách nhiệm đến nhận lại thẻ và nộp phạt theo quy định của pháp luật”
, tạm hoãn hợp đồng lao động của lao động nữ mang thai
Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận tiếp tục làm việc sẽ ảnh hưởng xấu tới thai nhi có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động hoặc tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động. Thời hạn mà lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động
Khoản 39 Bộ luật Lao động 2012 quy định người sử dụng lao động không được quyền chấm dứt hợp đồng lao động trong các trường hợp sau:
1. Người lao động ốm đau hoặc bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp đang điều trị, điều dưỡng theo quyết định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1
Thực hiện cấp thẻ BHYT cho trẻ em dưới 6 tuổi tại Bảo hiểm xã hội cấp huyện
- Bảo hiểm xã hội cấp huyện có trách nhiệm cung cấp danh sách cơ sở khám chữa bệnh ban đầu để niêm yết công khai tại UBND cấp xã.
- Ngay sau khi nhận được hồ sơ do UBND cấp xã chuyển đến, Bảo hiểm xã hội cấp huyện có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ đã nhận được