Ông em có với bà cả 4 con, có với bà hai (bà em) 2 con. Nay cả ông lần hai bà đều mất, tài sản được đưa ra tranh luận là mảnh đất được nhà nước cấp riêng cho bà em hồi xưa còn sống (hồi đó thì các con đều ở riêng, có mỗi ông và bà hai ở với nhau thôi, bà cả thì mất sớm rồi). Nay với miếng đất và 6 người con, cả ông và bà đều không để lại di
: Trần Kim L, Trần Kim H, Trần Hữu T, Trần Công T, Trần Kim H. Và đổi họ Đào Thị Bé 4 nhập chung lại thành con chung - Trần Thị Bé 4. Ông Trần Văn Y. có 3 người con riêng là Trần Hữu T, Trần Hữu C, Trần Kim C (đã chết) Ông Trần Văn Y. và bà M. có khối tài sản gồm 3 căn nhà và 900m đất mặt $. Nay ông bà làm di chúc chia tài sản như sau: Con riêng của ông
Chồng tôi là con riêng của bố tôi. Chồng tôi đã ở với mẹ kế từ năm 2 tuổi. Tôi lấy chồng và vợ chồng tôi vẫn ở cùng với bố chồng và mẹ kế. Mẹ kế và chồng tôi quan tâm chăm sóc như mẹ con. Bố chồng tôi với mẹ kế đẻ thêm 2 người con là con gái và đều đã đi lấy chồng. Bố chồng mất cách đây 2 năm. Mẹ chồng tôi mới mất. Bố mẹ chồng tôi có một căn
. Gia đình tôi còn có mẹ đẻ của bố tô, mẹ tôi, tôi và hai người em nữa vậy kính mong quý luật sư trả lời giúp tôi là chúng tôi phải làm như thế nào để được nhận giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cần những giấy tờ gì được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật
Tháng 9-1996, cha mẹ tôi lập di chúc để lại nhà đất cho bốn người con. Sau đó, người con út đã bán phần tài sản của mình và cam kết sẽ không tranh chấp. Nay người chị ở nước ngoài ủy quyền cho người em út tranh chấp thừa kế di sản trên. Người chị và người em út có quyền làm vậy không?
Xin chào luật sư! Tôi có việc cần được luật sư tư vấn hướng giải quyết như sau: Hiện ông Nguyễn Văn A có khai phá 3 khu đất (ông A có 3 người con gồm: Tâm, Thảo, Ngọc). Khi ông A chết, phần đất trên do ông Tâm sử dụng (ông Tâm có 3 người con gồm: Quyền, Thiện, Nhân). Đến khi ông Tâm chết thì để lại cho những người sau đây sử dụng: + Khu 1: do
không? Cô tôi nói mặc dù Ông tôi đã Đk nhưng 18 không được cấp sổ vì ông ĐK trên đất thuê nên cô tôi đại diện xin cấp sổ cho cả hộ mà đâu có cấp cho cá nhân cô, trong hộ có cả ông nội mà. Tòa án buộc trả lại cho ông khi cng đã chết đễ chia thừa kế cho 3 ngừời con và không chia cho 2 ngừời con riêng bà nội. Trong khi chia cho hộ thì phải chia tói 8
Xin chào luật sư! Em là Hương, hiện gia đình em nhận được giấy triệu tập đương sự của toàn án kèm theo thông báo về việc thụ lý vụ án liên quan đến TRANH CHẤP THỪA KẾ. Gia đình ngoại em có 5 người con, 4 gái và 1 trai, nhưng hiện giờ ngoại em đã mất và để lại căn nhà trên miếng đất của ngoại em, nhưng ngoại không làm di chúc để lại cho ai. Mẹ
khi còn nhỏ, và nay họ đã chết, chỉ còn lại những người con của họ đồng hàng với tôi. Những người này cũng đang ở xa và ổn định. Vì thế từ trước đây không có người con cháu nào của ông Tổ nêu trên tranh chấp về lô đất mà hai gia đình ông bác ruột của tôi và cha tôi đã và đang ở. Ông bác ruột của tôi và cha tôi đều đã qua đời hơn 60 năm rồi. Ông bác
Tôi xin trình bày như sau: Nguồn gốc thửa đất: Nguyên trước năm 1970, vợ chồng bố tôilà Trần Đốm(đã chết năm 1994)và Trương Thị Á có tạo lập được một thửa đất, được Uỷ ban nhân dân huyện Phú Lộc, Thừa Thiên Huế cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 1991, Giấy CNQSDĐ mang tên Trần Đốm, vào thời điểm năm 1991 pháp luật quy định chủ hộ
.
Khi người chồng chết thì căn nhà (tài sản chung của hai vợ chồng), theo quy định được chia làm hai phần khi chia di sản thưà kế, một phần thuộc quyền sở hữu sử dụng của người chồng, phần còn lại thuộc quyền sử dụng của người vợ.
Phần của ngươì chồng được đem chia cho những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thừa kế thứ nhất, gồm: ông, bà
Mẹ tôi qua đời không để lại di chúc, hiện bố tôi đã đăng ký kết hôn với người khác. Đề nghị Luật sư tư vấn, khi thực hiện việc phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi, người vợ kế của bố tôi có được hưởng thừa kế hay không, bởi tôi được biết những tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng? Minh Tuấn – Phú Thọ
Bố mẹ chúng tôi đều đã già cả và mới mất vào năm ngoái. Hai cụ có để lại cho các con một căn nhà. Hiện căn nhà trên do anh cả tôi đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất. Cả bốn anh em chúng tôi đều không khá giả gì, anh cả muốn chia nhà làm bốn phần để mỗi người có một ít vốn làm ăn. Nếu chúng tôi muốn chia cho anh cả phần nhiều hơn thì có được
Thứ nhất, về việc phân chia di sản thừa kế.
Do khi chết cô bạn không để lại di chúc (thỏa thuận miệng không được coi là di chúc vì không có người làm chứngvà ghi chép lại), nên di sản của cô sẽ được chia theo quy định tại điều 676 Bộ luật dân sự 2005 về thừa kế theo pháp luật:
“1. Những người thừa kế theo phá
p luật được quy định
Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Bố mẹ tôi mất năm 1996, không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có để lại cho hai anh em tôi một căn nhà có diện tích là 150 m2. Do điều kiện công tác xa, nên tôi đã để cho người em trai tôi quản lý nhà đất đó. Hiện nay, tôi đã chuyển về quê làm việc nên muốn em trai tôi chia cho tôi 1 phần nhà đất trên, để làm nơi sinh sống nhưng em trai tôi không đồng ý
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con. Tuy nhiên khi đến phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Khi cha mẹ tôi mất có để lại căn nhà (không có di chúc). Chúng tôi muốn bán đi để chia cho 5 người con ở hàng thừa kế thứ nhất. Vậy cháu nội đích tôn có được chia phần hay không?
thừa kế chết thì những người được hưởng thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật phải thực hiện các thủ tục pháp lý để được xác lập quyền tài sản của mình. Nếu người hưởng di sản thừa kế không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế thì không thể thực hiện được các thủ tục sang tên đối với những di sản phải đăng ký quyền sở hữu mà người chết để lại.
Theo