cách mạng,. lúc bị cáo phạm tội thì vợ của bị cáo đang mang thai tháng thứ 8 và sau đó , thời gian bị cáo trong trại tạm giam, vợ của bị cáo sinh đẻ nhưng đứa bé không may mất sau 2 tháng chào đời. Nhờ luật sư kiểm tra, đánh giá và xem xét giúp gia đình. P/s: Hiện tại, Gia đình Bị cáo đang bị tạm giam, gia đình
Kháng cáo được không? Bạn tôi dùng ly thủy tinh đánh người gây thương tích 18%. Đã khắc phục hậu quả đền tiền thuốc cho gia đình nạn nhân. Lý lịch nhân thân bạn tôi tốt, phạm tội lần đầu (gia đình nạn nhân không đồng ý xin giảm án cho bạn tôi). Tòa tuyên án bạn tôi 1 năm tù giam. Nay tôi xin hỏi bạn tôi có thể làm đơn kháng án xin giảm nhẹ hình
:
- Bị can, bị cáo đang tại ngoại;
- Người bị kết án phạt tù nhưng chưa có quyết định thi hành án hoặc được hoãn, tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù;
- Người bị kết án phạt tù được hưởng án treo;
- Người bị phạt cải tạo không giam giữ;
- Người đang bị quản chế;
- Người đang chấp hành biện pháp giáo dục tại xã, phường
Do đánh lại Công an giao thông nên vừa qua tôi bị Tòa án nhân dân xét xử về tội “Chống người thi hành công vụ” xử phạt 6 tháng tù giam nhưng cho hưởng án treo với thời gian thử thách là 12 tháng kể từ ngày bản án có hiệu lực. Tết này tôi muốn đi thăm chị gái ở Canada. Tôi hỏi tôi có được đi du lịch ở nước ngoài không? Có phải xin phép Tòa án
Án treo là biện pháp “miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện” thể hiện tính nhân đạo trong pháp luật nước ta.
Án treo được quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 và các văn bản pháp luật liên quan.
Theo quy định của pháp luật về điều kiện hưởng án treo quy định tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán
Thứ nhất, “án treo” không phải là hình phạt.
Án treo chỉ là biện pháp “miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện”. Điều kiện mà pháp luật quy định đó chính là “thời gian thử thách”.
Có thể nói hình phạt tù mà toà án án cho bị cáo được hưởng án treo là “tạm thời” chưa bắt bị cáo phải chấp hành mà “treo lên đó”, nếu trong thời gian thử thách mà
của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương
nhiều người hàng xóm của trưởng khu phố. -Nhà cháu đã ghi âm đc những câu chửi bới. (cắt cổ mày,chém mày) -Cháu có xin lỗi trước mặt công an,thẩm phán và bồi thường 5tr nhưng ông k chịu và đòi bồi thường 10tr(nhà cháu k thể xoay sở đc số tiền đó)..cho cháu hỏi liệu ra tòa thì cháu sẽ bị xử thế nào..có bị giam giữ k hay cháu chỉ bị án treo
, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
Với các tình tiết
Chào luật sư! Em có việc này cần tư vấn pháp lí ạ: "Ba em và chú em có uống rượu, trong trạng thái kích động vì trước đó nghe hai người kia chửi rủa họ hàng mình và lấy xe đuổi theo hai người khiến họ bỏ chạy và tự té, một người bị té và vào trong một cái lều bán rau ven đường gây thương tích và phải chuyển đi viện cấp cứu ở Đà Nẵng. Theo lời
bắt giam. giờ gia đình em không biết làm sao. Xin cho e hỏi anh của em sẽ bị giam bao nhiêu ngày mới ra tòa hoặc đc thả. Và sẽ bị tội gì, có ở tù không, anh của em vẫn còn đang đi học. Xin luật sư trả lời giúp em. xin cảm ơn
Thưa luật sư. Tháng 9/2014 chị tôi có dùng dao đâm 1 người thương tật trên 11%. Tôi lên bảo lãnh về. Công an triệu tập lên thì chị tôi đều lên đầy đủ. Do gia đình tôi trong diện xoá đói giảm nghèo. Ba mẹ tôi đã quá tuổi lao động nên chỉ đưa được cho bên nạn nhân 5 triệu. Bên nạn nhân làm đơn kiện. 14/12 công an gọi điện kêu chị tôi 15/12 lên
Căn cứ Luật Cư trú ngày 11/7/2013 và Nghị định số 31/2014 ngày 18/4/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú quy định nơi cư trú của công dân như sau: Nơi cư trú của công dân là nơi thường trú hoặc nơi tạm trú. Mỗi công dân chỉ được đăng ký thường trú tại một chỗ ở hợp pháp và là nơi thường xuyên sinh
Người chưa thành niên phạm tội bị buộc chấp hành biện pháp giáo dục tại địa phương cấp xã được sự quản lý, giáo dục của chính quyền, của các cơ quan, tổ chức khác ở cơ sở thế nào?
thấy không cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội, thì Toà án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp được quy định tại Điều 70 của Bộ luật này.
5. Không xử phạt tù chung thân hoặc tử hình đối với người chưa thành niên phạm tội.
Khi áp dụng hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội cần hạn chế áp dụng hình
Điều 305 BLTTHS quy định:
“1. Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là người chưa thành niên có thể lựa chọn người bào chữa hoặc tự mình bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
2. Trong trường hợp bị can, bị cáo là người chưa thành niên hoặc người đại diện hợp pháp của họ không lựa chọn được người bào chữa thì
khác không có khả năng tự vệ;
đ) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người
lao động, trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc làm, trợ cấp mất sức lao động hoặc bồi thường thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tổn thất về tinh thần, nhận người lao động trở lại làm việc;
- Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời.
từ ngày nộp hồ sơ hưởng bảo hiểm thất nghiệp, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
b) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
c) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
d) Bị tạm giam; chấp hành hình phạt