Quyền bào chữa của bị can, bị cáo được bảo đảm dựa theo điều 11 của Bộ luật tố tụng hình sự. Cụ thể:
Người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa.
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án có nhiệm vụ bảo đảm cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của họ theo quy
;
c) Đã tham gia xét xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm hoặc tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thư ký Tòa án.
*Điều 42 của Bộ luật tố tụng hình sự:
Người tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi, nếu:
1. Họ đồng thời là người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; người có
thẩm cho Tòa án tối cao và Viện kiểm sát tối cao nhưng đến nay chưa được trả lời. Ngày 7/10/2011, Cục Thi hành án dân sự tỉnh Cà Mau có Công văn số 08/CTHA-NV về việc kiến nghị giám đốc thẩm đối với bản án của tòa án. Tới nay tôi vẫn chưa nhận được công văn của cấp có thẩm quyền kháng nghị bản án nhưng Cục thi hành án thông báo tiếp tục thi hành án
Tôi bị công ty cổ phần TIKI lừa đảo, tôi đăng ký qua mạng mua điện thoại NOKIA LUMIA 630 thì họ gửi cho tôi một cục nhựa đúc giả điện thoại. Tôi làm đơn gửi phòng cảnh sát điều tra công an thành phố Hồ Chí Minh nhưng bưu điện nói nếu không có tên người nhận cụ thể thì họ gửi trả lại. Tôi gọi vào đường dây nóng của công an thành phố Hồ Chí Minh thì
Xin hỏi: thời hạn thụ lý và đưa ra xét xử án dân sự (chia tài sản thừa kế theo pháp luật) sơ thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh? Rất mong sớm nhận được sự giải đáp và hướng dẫn của quý cơ quan. Gửi bởi: Nguyễn Thị Vượng
Tôi có cho người hàng xóm vay số tiền 480.000.000đ có giấy viết tay. Thời hạn trả nợ là 06 tháng, nay mới được 02 tháng người vay đã bỏ trốn. Nay tôi được biết người đó còn nợ nhiều người khác với số tiền hơn 3 tỉ. Tài sản người này đã thế chấp để vay ngân hàng. Vậy tôi phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của gia đình? Tôi xin cảm ơn. Gửi bởi: Mai
Mẹ em có cho bà A mượn khoảng hơn hai trăm triệu. Sau 1 thời gian bà A tuyên bố phá sản. Mẹ em cùng những người khác đưa đơn kiện. Tòa án cũng đã đưa ra quyết định là bà A sẽ trả cho mẹ em số tiền đó. Nhưng bên thi hành án lại nói mẹ em không có phần trong đấu giá tài sản của bà A vì mẹ em đưa đơn kiện sau ngày liệt kê danh sách, bà A lại nợ quá
Việc xử lý vật chứng do Cơ quan điều tra quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra; do Viện kiểm sát quyết định, nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn truy tố; do Toà án hoặc Hội đồng xét xử quyết định ở giai đoạn xét xử. Việc thi hành các quyết định về xử lý vật chứng phải được ghi vào biên bản.
Vật chứng được xử
Khi điều tra, truy tố và xét xử vụ án hình sự, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án phải chứng minh:
1. Có hành vi phạm tội xảy ra hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiết khác của hành vi phạm tội;
2. Ai là người thực hiện hành vi phạm tội; có lỗi hay không có lỗi, do cố ý hay vô ý; có năng lực trách nhiệm
Chứng cứ là những gì có thật, được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà án dùng làm căn cứ để xác định có hay không có hành vi phạm tội, người thực hiện hành vi phạm tội cũng như những tình tiết khác cần thiết cho việc giải quyết đúng đắn vụ án.
Chứng cứ là những gì có
luật này;
H) Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Bị can phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng thì có thể bị áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy nã.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
Điều 314, luật tố tụng dân sự 2004 có quy định:
1. Phiên họp giải quyết việc dân sự được tiến hành theo trình tự sau đây:
a) Thư ký Toà án báo cáo về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên họp;
b) Thẩm phán khai mạc phiên họp, kiểm tra về sự có mặt, vắng mặt của những người được triệu tập tham gia phiên họp và căn