Kính chào Luật Sư! Đầu tiên xin kính chúc sức khỏe Luật Sư và gia đình! Xin Luật Sư tư vấn cho tôi trường hợp của tôi sau đây: Ba – Mẹ tôi có căn nhà do Ba – Mẹ tôi tự tạo dựng. Ba – Mẹ tôi có 06 người con 04 trai, 02 gái, người con trai thư Ba mất trước năm 1975. Từ sau những năm đất nước thống nhất tôi và 02 Chị ở chung với Ba-Mẹ, còn 02
Nhà tôi có 1 sổ QSDD mang tên hộ ông: Hoàng Văn Láu là ông nội tôi. Tính đến thời điểm cấp sổ đỏ năm 2003 thì trong sổ hộ khẩu chỉ có tôi bố tôi và mẹ tôi và do ông làm chủ hộ. Nay ông tôi và bố tôi mất thì các bác là anh trai bố tôi đến đê tranh chấp định lấy tất cả số đất đấy. Mẹ tôi đã khởi kiện ra toà nhưng chưa giải quyết.
hưởng tài sản đất đó thay cho ba tôi không? và việc chính quyền địa phương chứng thực giấy ủy quyền và di chúc của ông nội cho người con út mà không có sự chập thuận của những người con còn lại như vậy là đúng không? Và trong trường hợp nếu bà nội cũng di chúc lại phần đất cho người con út, khi tranh chấp xảy ra thì pháp luật có can thiệp không? Nếu
Kính gửi đoàn luật sư, xin đoàn luật sư tư vấn giúp tôi. Tôi xin trình bày với Đoàn luật sư như sau: Vào thời điểm tháng 9/2011 mẹ tôi có thực hiện cho tặng tài sản cho 03 anh em, anh tôi được 1/2 mảnh đất, tôi và chị gái tôi được 1/2 còn lại và đã được UBND Quận cấp Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất Quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền
chung chỉ có hiệu lực khi cả hai người cùng qua đời, vậy tôi muốn hỏi luật sư : 1/ có thể thay đổi di chúc phần tài sản còn lại của má chồng tôi, là trao tặng cho luôn cho chồng tôi luôn được không. Để có thể sang tên luôn.(vì tôi có đọc qua điều 664 của luật dân sựm nhưng chưa hiểu hết) 2/ nếu phương án thay đổi di chúc không được thì có thể coi như
của tôi" . Anh trai tôi hiện đang cư ngụ tại nước ngoài , không có quốc tịch Việt Nam. Bà tôi mất năm 1999. Sau đó tôi và cha sống trong ngôi nhà này , hộ khẩu chỉ có tên hai cha con tôi . Xin quí luật sư cho tôi biết , cha tôi có được chia phần trong căn nhà này không ?
ý.
- Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
- Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều kiện được nêu trên.
- Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người Di chúc miệng thể hiện
đang sống được ông bà để lại) do mẹ tôi sử dụng (ở và trồng trọt). Mẹ tôi mất năm 1994 , từ đó tới nay anh ba tôi sống trên mảnh đất đó và nộp thuế đất. Năm 2008 anh ba tôi làm sổ đỏ đứng tên anh ba tôi và vợ mà không thông báo cũng như hỏi ý kiến các anh chị em khác. Nay do nhiều mâu thuẫn, 5 anh chị em chúng tôi muốn hỏi luật sư : Chúng tôi có thể
4 của bà An ở Miền Nam không thể có mặt, chỉ có Con trai cả là Vũ, vợ của Tam, Nga và con gái út là Hà nên công chứng tỉnh HG không thể chứng nhận chuyển quyền thừa kế cho Nga.Công chứng yêu cầu phải có đủ mặt của tấ cả các con của bà An tại phòng công chứng để làm thủ tục. - Xin luật sư tư vấn để làm thủ tục thừa kế cho Nga (vì điều kiện nên con
) Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế;
d) Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền nhận di sản.
2. Thừa kế theo pháp luật cũng được áp
viết tôi đã gửi và tư vấn giúp tôi để anh em chúng tôi giải quyết việc phân chia theo đúng pháp luật. Tôi xin tóm lược trình bày lại như sau: Gia đinh nhà chồng tôi có 7 anh em, 2 người đã mất trước năm 1983, năm 1992 khi về làm dâu tôi ở cùng với bố mẹ chồng, được ông bà cho một căn nhà, không có di chúc mà chỉ bằng lời nói, các thàng viên trong gia
đã mang tờ giấy này đi chứng thực tại UBND xã An Tường (chị dâu của bố tôi coi như phần đất còn lại của ông đã thuộc quyền sử dụng của bà nhưng trên sổ QSD đất thì vẫn là tên ông, ông không đồng ý chuyển đổi ), khi chứng thực thì Chủ tịch UBND xã An Tường đã mắc lỗi kỹ thuật (sửa chữa chữ viết của phần chứng thực không đóng dấu ). Tờ giấy này đã
Em chào các anh chị luật sư. Hiện tại gia đình em đang có 1 số khúc mắc rất mong nhận được sự giải đáp của các anh chị ạ. Bà nội em có 7 người con. Bố em là con trai duy nhất trong nhà. Ông ngoại em đã mất cách đây 10 năm, bố em mất cách đây 5 năm và bà ngoại em mất cách đây 1 năm. Lúc còn khoẻ thì bà nội em có cho 6 cô con gái mỗi người 50m2
đổi mảnh vườn của ông bà cho một ông A để lấy một mảnh vườn khác để sau này làm nơi thờ tự cho ông bà vì bố tôi là người đang thờ phụng chính cho ông bà nhưng chỉ làm giấy tay. năm 1990 thì con cô tôi về làm lại giấy khác cũng vào năm 1988 mang tên cô tôi đổi cho ông A có hợp tác xã và UBND xã xác nhận, đến năm 2014 thủ tục cấp sổ đỏ mảnh vườn mà bố tôi
kèm theo ý nghĩa sẽ có hiệu lực chỉ đứng sau bản di chúc ) để nói rõ về việc mẹ em sẽ cho em những tài sản đó nếu vẫn chưa sang tên khi mẹ em có xảy ra chuyện gì. Sẽ có chữ ký và dấu tay của mẹ em, mỗi người giữ 1 bản. Vậy thì bản giấy tay đó có hiệu lực pháp lý hay không ?
Bạn có thể đăng ký kết hôn ở một trong các nơi sau:
- Nơi bạn đăng ký hộ khẩu thường trú
- Nơi chồng tương lai của bạn đăng ký thường trú, hoặc nơi bạn hay chồng tương lai của bạn đăng ký tạm trú. Nếu như các bạn đăng ký kết hôn bên phía chồng tương lai của bạn thường trú thì bạn chỉ cần mang theo giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của
Theo Điều 3 Luật Cư trú năm 2006 (được sửa đổi, bổ sung năm 2013), công dân có quyền tự do cư trú theo quy định của luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Công dân có đủ điều kiện đăng ký thường trú, tạm trú thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký thường trú, tạm trú. Quyền tự do cư trú của công dân chỉ bị
Tôi muốn biết hồ sơ, thủ tục kết hôn với Việt kiều như thế nào? Tôi ở Đà Nẵng nhưng hiện đang làm việc và có KT3 ở TP. Hồ Chí Minh. Sắp tơi, tôi sẽ kết hôn với bạn trai cùng tuổi là Việt kiều Mỹ và chúng tôi dự định cùng nhau sống ở Mỹ. Anh ấy đã từng kết hôn và ly hôn vợ cũ ở Việt Nam, sau đó mới sang Mỹ định cư.
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam và Nghị định 126/2014 ngày 31/12/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình, quy định trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam như sau: 1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Tư pháp có trách nhiệm: a) Phỏng
Chồng mình làm giấy xác nhận độc thân rồi mà mình chưa làm giấy xác nhận độc thân. Mình có thể làm giấy xác nhận độc thân và giấy kết hôn chung luôn đựợc không? và khi đăng ký chồng mình không có đem theo sổ hộ khẩu mà chỉ đem theo chứng minh nhân dân và giấy xác nhận độc thân thôi được không vì chồng mình ở xa nên ko có sổ hộ khẩu.