Xin tư vấn luật sư một việc như sau. Bố mẹ tôi đang ở trên diện tích 1744 m2 nằm trong dự án xây bệnh viện đa khoa thị xã.trong đó 1520m2 có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp năm 2005 (ghi chú 300m 2 là đất ở) nay nhà nước thu hồi hết s đất và đền bù 300m2 nhà ở. Còn lại đất trong sổ đỏ đền bù 47000 vnd/m2.vậy có đúng với nghị định 47
đã mất, anh cả tôi bảo sổ đỏ đứng tên ai thì đất đai là của người đó. Như vậy mai đây anh chị cả tôi bán, hoặc cho đi thì sao . Chúng tôi chỉ muốn thực hiện ý nguyện mà bố tôi đã dặn lại trong di chúc nhưng chẳng biế làm thế nào. Mong các Luật Sư chỉ dẫn. Xin cám ơn.
Bố mẹ tôi sinh ra được 8 người con đẻ và 1 người con nuôi. Khi còn sống bố mẹ tôi có khoảng 2500m2 đất, sử dụng từ trước năm 1950. Đến năm 2005 bố mẹ tôi có di chúc cho tôi và con của anh cả tôi dưới sự chứng kiến của bố mẹ tôi, có đại diện họ nội họ ngoại nhưng thiếu 3 người con ( 2 con đẻ và 1 con nuôi) thì bản di chúc đó có hợp pháp không
không coi mẹ con tôi ra gì cả.Đến nay bà nội đã mãn tang tôi thấy bức xúc quá nên hỏi LS xem tôi cần phải làm gì để lấy lại công bằng cho chị em chúng tôi. Mong LS giải đáp thắc mắc giúp.Tôi xin chân thành cảm ơn!
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về tài sản chung của vợ chồng thì: “Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng”.
Như vậy, quyền sử dụng đất
2001 mẹ tôi làm thủ tục xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dựng đất do mẹ tôi đứng tên. Hiện tại tôi là người thừa kế duy nhất của mẹ tôi. Nay tôi viết bài này kình nhờ các Luật sư tư vấn giúp cho tôi một số việc như sau: 1 ) Sau này khi mẹ tôi có việc không may, thì các con riêng của cha tôi có thể kiện
:
+ Mức thu phí: 20.000Đ/một trường hợp;
+ Thù lao công chứng, chi phí khác: Do tổ chức hành nghề công chứng xác định và được niêm yết công khai tại trụ sở.
+Chi phí: ký ngoài trụ sở, xác minh, giám định do người yêu cầu công chứng và tổ chức hành nghề công chứng thoả thuận
Gia đình tôi có 9 thành viên: Cha tôi, Mẹ tôi và 7 anh chị em. Năm người con gái và hai người con trai. Tôi là con trai thứ 4 và các chị em gái đều đã ở riêng và có sổ hộ khẩu riêng. Riêng em trai tôi (Người thứ 6 trong gia đình) vẫn còn tên trong sổ hộ khẩu của cha tôi và không sở hữu bất kì tài sản nào của cha tôi. Cha tôi có một mảnh đất
1. Trả lời về quyền khởi kiện của cậu chị
Điều 109 Bộ Luật dân sự 2005 quy định:
"1. Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thoả thuận.
2. Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên
Để xác định được trành chấp là tranh chấp thừa kế hay tranh chấp nahf ở, anh/chị phải xác định đúng quan hệ pháp luật.
Xác định quan hệ pháp luật là căn cứ vào yêu cầu của đương sự (khởi kiện của nguyên đơn , phản tố của bị đơn, yêu cầu độc lập của người có liên quan), cụ thể như sau:
- Thứ nhất: Xác định đó chỉ là tranh chấp về quyền
hồng. Còn cô 2 và bố con sống chung với ông bà nội trên phần đất còn lại do ông nội con đứng tên. Sau khi ông nội con mất thì bà nội con đứng tên mảnh đất đó. Ngoài ra nội con còn có 2 mảnh đất khác, khi bố con bị bệnh thì phải bán 1 mảnh để lo viện phí. Trong lúc đó thì bà nội con đã cho cô út một phần, còn cô 2 thì không có. Nhưng sau khi bố con
Tôi đang có vấn đề bức xúc mong được luật sư giúp đỡ: Nhà ông M bên cạnh gia đình tôi, gia đình ông làm nghề xay xát gạo, nấu rượu và nuôi lợn. Do thửa đất mà gia đình ông ở có vị trí không thuận lợi, nước thải từ việc nuôi lợn và sinh hoạt thường ngày của gia đình ông thải chỉ có thể dẫn qua vườn nhà tôi để ra đường nước thải chung của cả xóm
Việc tranh chấp đất đai của hai gia đình đã được UBND xã hòa giải, hai bên ký vào biên bản nhất trí với sự chứng kiến của các thành phần trong xã, huyện và báo cáo được huyện phê chuẩn, được niêm yết công khai tại xã. Hai bên không khiếu kiện, nhưng một bên không chấp hành, mặc dù đã được vận động, thuyết phục. Xin hỏi trong trường hợp trên cấp xã
vực nông thôn; đại diện của một số hộ dân sinh sống lâu đời tại xã, phường, thị trấn biết rõ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đối với thửa đất đó; cán bộ địa chính, cán bộ tư pháp xã, phường, thị trấn. Tùy từng trường hợp cụ thể, có thể mời đại diện Hội Nông dân, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh… + Tổ chức cuộc
cầu tòa án phân chia theo pháp luật. Nếu đến 2018 mà gia đình vẫn chưa có ai khởi kiện yêu cầu tòa án giải quyết tranh chấp về thừa kế đối với di sản do cụ bà để lại thì hết thời hiệu khởi kiện tranh chấp về thừa kế. Đến thời điểm này thì người nào đang quản lý di sản được tiếp tục quản lý toàn bộ di sản.
3. Di chúc bằng miệng chỉ có hiệu lực khi
đồng(bên B chỉ ở được khoảng hơn một năm), bên A đã bán miếng đất bên B đang cầm cố cho bên C là người mua lại miếng đất đó và có giấy tờ bằng khoán đầy đủ và cũng được chính quyền xác nhận mà không thông báo và hoàn tiền lại cho bên B, bên C lên tiếng đòi lại đất mà mình đã mua, và đưa ra chính quyền giải quyết mà vẫn chưa được. vậy luật sư cho em
dân giải quyết;
2. Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận thì đương sự chỉ được lựa chọn một trong hai hình thức giải quyết tranh chấp đất đai theo quy định sau đây:
a) Nộp đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp tại Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định tại khoản 3 Điều này;
b) Khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm
Gia đình mẹ tôi có hai chị em,ông bà ngoại tôi để lại 2 mảnh đất cho hai chị em. Nhưng do cậu tôi ở bên Đức nên không đứng tên được mẹ tôi đã đứng tên trong sổ cùng bà ngoại của tôi(ông tôi đã mất năm 1991) sau đó năm 2008 bà tôi đã mất ,còn lại mẹ tôi đứng tên thứ hai trong sổ đỏ.Tháng 9/2012 cậu tôi về và đã sang tên phần đất mà bà tôi để lại
Cho em hỏi đất đai được chuyển nhượng trước năm 1990 không có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và bằng giấy viết tay không có xác nhận của UBND xã thì có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì theo em biết nếu áp dụng vào luật đất đai 2003 thì nội dung trên sẽ không phù hợp nhưng thời điểm trước năm 1990 thì luật đất đai 2003 chưa có
Chúng tôi gồm 05 hộ gia đình có chung một khu vệ sinh chung có diện tích 11,2m2 sử dụng từ năm 1987. Sau này ai cũng có nhà riêng nên khu vệ sinh chung này không được sử dụng nữa nhưng vẫn do 05 hộ gia đình chúng tôi quản lý. Năm 2007, khi Hà Tây bàn giao về Hà Nội thì trên bảng thông kê diện tích đất để làm sổ đỏ do bộ công an làm có ghi rõ là