Tôi là người Việt Nam vượt biên năm 1978 và hiện có quốc tịch Mỹ đang có công ty tại Việt Nam. Từ năm 2005 đến nay có giấy chứng nhận nguồn gốc người Việt Nam do cơ quan chức năng Hà Nội cấp, xin hỏi tôi có thể xin lại quốc tịch Việt Nam được không và phải đến cơ quan nào để thực hiện? Tôi có được cấp hộ chiếu và chứng minh nhân dân hay không?
nuôi.
Luật Quốc tịch cũng cho phép người có vợ chồng, cha mẹ đẻ, con đẻ là công dân Việt Nam thì được nhập quốc tịch Việt Nam. Chính sách trên cũng được áp dụng với trường hợp có công lao đặc biệt đóng góp cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, hay có lợi cho nhà nước Việt Nam.
Trường hợp nếu không thuộc những diện trên thì công dân nước
vậy, chồng của bạn không mang quốc tịch Việt Nam, không phải là công dân Việt Nam do đó không thuộc trường hợp được cấp chứng minh nhân dân tại Việt Nam.
Nếu chồng bạn muốn được cấp chứng minh thư nhân dân, trước hết phải làm thủ tục nhập quốc tịch Việt Nam. Sau đó anh ấy tiến hành thủ tục xin cấp theo quy định.
Về cơ bản các quốc gia trên thế giới xác định quốc tịch theo ba nguyên tắc: nguyên tắc huyết thống, nguyên tắc lãnh thổ và nguyên tắc thỏa thuận quốc tế. Nguyên tắc huyết thống quy định trẻ em sinh ra có cha mẹ, có cha hoặc mẹ là công dân nước nào thì được công nhận là quốc tịch nước đó.
Điều 15 Luật Quốc tịch Việt Nam quy định trẻ em sinh ra
Người không có quốc tịch Việt Nam có thể hiểu là người có quốc tịch nước khác không phải là quốc tịch Việt Nam (công dân nước ngoài) và người không quốc tịch (theo điểm 2 Điều 3 Luật quốc tịch Việt Nam). Cũng theo Luật quốc tịch thì "người nước ngoài cư trú ở Việt Nam" là "công dân nước ngoài không quốc tịch thường trú hoặc tạm trú ở Việt Nam
hoá, người có kỹ năng đặc biệt mà cơ quan, tổ chức của Việt Nam có nhu cầu và đang làm việc tại Việt Nam; người có vợ hoặc chồng là công dân Việt Nam sinh sống ở trong nước.
Người gốc Việt Nam không thuộc các đối tượng quy định tại điểm b khoản 1 Điều này được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực và được phép cư trú tại Việt
Em và bạn em quen nhau hơn 1năm và hơn em 17tuổi, chúng em tính làm lễ đính hôn và bảo lãnh em theo diện hôn thê, nhưng bạn em đã từng li dị 2 lần và 2 người đó đều do bạn em bảo lãnh qua Úc. Theo em biết hình như bên đó chỉ được bảo lãnh 2 lần theo diện hôn thê nhưng em là lần thứ 3, bạn em có thể bảo lãnh em được không? Và chúng em phải làm như
”. Như vậy, về nguyên tắc, nhà nước chỉ công nhận mỗi công dân Việt Nam có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, Việt Nam cũng công nhận công dân được mang cả quốc tịch nước ngoài. Điều này phụ thuộc vào luật của nước sẽ nhập quốc tịch (thứ hai) và điều kiện áp dụng của luật Việt Nam. Có một số nước chấp nhận đa quốc
nghị cơ quan Công an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) xác minh về nhân thân của người xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành
an tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) xác minh về nhân thân của người xin nhập quốc tịch Việt Nam.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đề nghị của Sở Tư pháp, cơ quan Công an cấp tỉnh có trách nhiệm xác minh và gửi kết quả đến Sở Tư pháp. Trong thời gian này, Sở Tư pháp phải tiến hành thẩm tra giấy tờ
Kính chào quí vị! Tôi có một số điều xin được luật sư tư vấn. Tôi có người chị ruột có chồng là người Pháp, Hai anh chị hiện đang cư trú tại Pháp. Chị tôi đã có quốc tịch Pháp và quốc tịch Việt Nam. nay anh rể tôi là người Pháp cũng muốn xin quốc tịch Việt Nam, nhưng khi hỏi sứ quán Việt Nam ở tại Pháp thì được trả lời rằng nếu anh rể tôi là
Đây là trường hợp phạm tội cướp giật tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng. Việc xác định giá trị tài sản là căn cứ vào giá thị trường vào thời điểm phạm tội, vì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một người khi thực hiện hành vi phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định
là 5 triệu nhưng ngay ngày hôm em thông báo thì cô của người làm lao động cho em lại chặn đường giữ xe và bắt em phải thanh toán số tiền 5 triệu, chiếc xe của em có giá trị hiện hành là 17,5 triệu vnd vậy luật sư cho e hỏi trong trường hợp của em có phải là bị cướp giật Tài sản không ? Căn cứ vào điều luật nào ? Hình thức và mức sử phạt như thế nào
Cướp giật là hành vi công khai chiếm đoạt tài sản đang do người khác giữ một cách nhanh chóng. Tội này được quy định tại Điều 136 Bộ luật Hình sự (BLHS):
Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ 1 năm đến 5 năm.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 năm đến 10 năm: Có tổ chức; có tính
Tội cướp giật tài sản có thể hiểu là hành vi công khai chiếm đoạt tài sản đang do người khác giữ một cách nhanh chóng. Tội này được quy định tại Điều 136 Bộ luật Hình sự:
- Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ 1 đến 5 năm.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 đến 10 năm: Có tổ
lỗi và bên gia đình nạn nhân hứa sẽ giúp viết đơn xin bãi nại cho em trai tôi. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi thì trường hợp bên gia đình nạn nhân viết đơn xin bãi nại thì em trai tôi có được hưởng chính sách gì của pháp luật hay không, và ở đây có cần đơn xin cứu xét để giảm nhẹ tội cho em trai tôi được hay không. Nhờ luật sư tư vấn giúp tôi là em
của 1 cô gái và đã bị C.A bắt giữ, riêng người thanh niên đi cùng vì nhanh chân nên đã chạy thoát. Giờ một mình bạn em phải gánh hết tội. Nhưng em muốn lưu ý với luật sư là bạn em chỉ nghe lời người thanh niên đó rủ chứ không có bàn tính trước. Em xin hỏi luật sư, vậy theo luật sư bạn em sẽ có thể bị phạt bao nhiêu năm tù giam và gia đình bạn ấy có
Bạn tôi lái 1 người bạn đi hội chùa keo và người đó ngồi đằng sau đã giật điện thoại của 1 người. Sau khi bán chiếc điện thoại đó với giá 500 ngàn đồng, đã cho bạn tôi 200 ngàn đồng. Hôm sau thì 2 người bi bắt. Gia đình của bạn tôi thì rất khó khăn, bố thì bị bệnh không làm được gì, mẹ thì già yếu, vợ mới sinh con được 4 tháng. bạn tôi là trụ
1. Nếu em bạn sử dụng xe mô tô để cướp tài sản thì sẽ bị xử lý theo quy định tại điều d, khoản 2, Điều 136 Bộ luật hình sự. Hoặc nếu thuộc một trong các trường hợp quy định từ điểm a, đến điểm k, khoản 2 Điều 136 BLHS thì hình phạt cũng từ 3 năm đến 10 năm tù. Em bạn nhân thân tốt, phạm tội lần đầu, có tham gia nghĩa vụ quân sự không phải là
Chào bạn!
Hành vi nêu trên của em trai bạn sẽ phù hợp với quy định tại Điều 136 Bộ luật Hình sự - Tội cướp giật tài sản.
Điều 136. Tội cướp giật tài sản
1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười