Việc bổ nhiệm viên chức quản lý trong các trường mầm non, tiểu học và THCS công lập có phải thực hiện theo Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP của Chính phủ hay không? Nếu có thì cần phải có tiêu chuẩn và điều kiện gì? – Hà Đình Tuấn (hdtuan***@gmail.com).
Ngày 14/7/2008, bà Phạm Thị Hương được UBND huyện Yên Khánh (Ninh Bình) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn, đảm nhiệm vị trí kế toán tại Trường Tiểu học Khánh Hồng. Tháng 8/2010, bà Hương được nâng lương lên bậc 2, trình độ trung cấp. Năm 2012, Phòng Nội vụ huyện thông báo, những trường hợp như bà Hương sẽ không được xét nâng lương và
Toán ở một trường TCHS khác cùng huyện thì tôi vẫn phải thực hiện thời gian tập sự. Vậy trường hợp của tôi có được miễn chế độ này không? Theo giải thích của Hiệu trưởng, nếu tôi trúng tuyển viên chức ở trường mà tôi đã dạy hợp đồng trước đó thì mới được miễn tập sự. Nay tôi trúng tuyển sáng trường khác thì vẫn phải tập sự. Giải thích như vậy có
theo đúng chuyên môn, nghiệp vụ trước đây đã đảm nhiệm thì thời gian công tác có đóng BHXH bắt buộc được tính để làm căn cứ xếp ngạch, bậc lương phù hợp với vị trí việc làm được được tuyển dụng, thời gian công tác có đóng bảo hiểm bắt buộc đứt quãng thì được cộng dồn.
Theo Khoản 1 Điều 12 Thông tư số 13/2010/TT-BNV ngày 30/12/2010 của Bộ Nội
Trợ giúp pháp lý là việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí giúp người được trợ giúp pháp lý bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình, nâng cao hiểu biết pháp luật, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật; góp phần vào việc phổ biến, giáo dục pháp luật, bảo vệ công lý, bảo đảm công bằng xã hội, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp và vi phạm pháp luật
Theo Luật Trợ giúp pháp lý (TGPL) năm 2006; Nghị định 07/2007/NĐ-CP ngày 12-1-2007 và Nghị định số 14/2013/NĐ-CP ngày 5-2-2013 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 07/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật TGPL, đối tượng được hưởng chính sách TGPL miễn phí của Nhà nước gồm
giúp pháp lý theo quy định.Hồ sơ (01) bao gồm:
1. Đơn yêu cầu thực hiện trợ giúp pháp lýNgười được TGPL có thể tự làm đơn hoặc trực tiếp gặp người thực hiện trợ giúp trình bay.Nếu người được TGPL không tực làm đơn thì người thực hiện TG có trách nhiệm ghi các nội dung vào mẫu đơn để họ tự đọc hoặc đọc lại cho họ nghe và yêu cầu họ ký tên hoặc
thao/năm, 04 áo thể thao ngắn tay/năm.
2. Đối với giáo viên, giảng viên dạy kiêm nhiệm (giáo viên dạy môn học khác dạy kiêm nhiệm môn thể dục, thể thao) được cấp 01 bộ quần áo thể thao dài tay/năm, 01 đôi giày thể thao/năm, 02 đôi tất thể thao/năm, 02 áo thể thao ngắn tay/năm.
Trang phục thể thao do Việt Nam sản xuất, phù hợp với khí hậu
đặc biệt khó khăn: 8.000.000 đồng/xã/năm; 3.000.000 đồng/thôn, bản/ năm.
Thành lập, củng cố và tổ chức sinh hoạt Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý tại các xã nghèo; thôn, bản đặc biệt khó khăn: 6.000.000 đồng/xã/năm (500.000 đồng/xã/lần sinh hoạt tháng); 2.000.000 đồng/thôn, bản/năm.
Biên soạn, in ấn, phát hành miễn phí tờ gấp pháp luật, cẩm
chức các đợt trợ giúp pháp lý lưu động về các xã nghèo; thôn, bản đặc biệt khó khăn: 8.000.000đ/xã/năm; 3.000.000đ/thôn, bản/năm. Thành lập, củng cố và tổ chức sinh hoạt CLB trợ giúp pháp lý tại các xã nghèo; thôn, bản đặc biệt khó khăn: 6.000.000đ/xã/năm (500.000đ/xã/lần sinh hoạt/tháng); 2.000.000đ/thôn, bản/năm. Biên soạn, in ấn, phát hành miễn phí
/xã/năm (500.000 đ/xã/lần sinh hoạt/tháng); 2.000.000 đ/thôn, bản/năm. - Biên soạn, in ấn, phát hành miễn phí tờ gấp pháp luật, cẩm nang pháp luật và các tài liệu pháp luật khác; thu và sao băng cátxét, đĩa CD bằng tiếng Việt, tiếng dân tộc thiểu số: 2.000.000 đ/xã/năm; 500.000 đ/thôn, bản/năm. - Đặt bảng thông tin, hộp tin về trợ giúp pháp lý tại trụ sở UBND
các xã nghèo giai đoạn 2013-2020. Các hoạt động để thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý bao gồm: Cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho các đối tượng thụ hưởng chính sách theo các hình thức trợ giúp pháp lý sau đây: Tư vấn pháp luật; Tham gia tố tụng; Đại diện ngoài tố tụng; Các hình thức khác theo quy định của pháp luật về trợ giúp pháp lý. Tổ chức
Điều 33 Luật Trợ giúp pháp lý quy định: Người được trợ giúp pháp lý phải có đơn yêu cầu hoặc gặp người thực hiện trợ giúp pháp lý trình bày và có giấy tờ chứng minh là người được trợ giúp pháp lý. Trong trường hợp người được trợ giúp pháp lý không thể tự mình viết đơn yêu cầu thì người thực hiện trợ giúp pháp lý có trách nhiệm ghi các nội dung
học; bản sao sổ hộ khẩu...).
Ngoài ra, điểm b khoản 3 Điều 3 Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH đã quy định về phương thức chi trả cho đối tượng được miễn, giảm học phí học chính quy ở các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập. Theo đó, Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm quản lý, tổ chức
là cơ sở giáo dục công lập) được nhà nước cấp kinh phí hoạt động (bao gồm nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật);
Nhà giáo (kể cả những người trong thời gian thử việc, hợp đồng) thuộc biên chế trả lương của các cơ sở giáo dục công lập làm nhiệm vụ tổng phụ trách đội, hướng dẫn thực hành tại
GD&TĐ - Một số giáo viên mầm non ở Hưng Yên hỏi: Quy định về giờ dạy của giáo viên mầm non. Hiệu trưởng, hiệu phó có phải dạy không hay được miễn hoàn toàn để tập trung vào công tác quản lý? Ở trường tôi, một giáo viên kiêm nhiệm 3 chức danh gồm: Tổ trưởng chuyên môn, Chủ tịch công đoàn, Thư ký hội đồng trường như vậy có đúng không?
ngoài: 25% đối với hoạt động chuyển nhượng vốn phát sinh từ ngày 31/12/2003 trở về trước, từ ngày 01/01/2004 áp dụng mức thuế suất 28%; không áp dụng miễn giảm thuế TNDN.
Thuế suất thuế TNDN áp dụng đối với doanh nghiệp khác: áp dụng mức thuế suất theo hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp.
4. Kê khai nộp thuế:
Đối với tổ chưc, cá
được miễn thuế nhập khẩu đối với máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phụ liệu vật tư tạm nhập khẩu theo định mức để thực hiện hợp đồng gia công theo quy định của pháp luậtvề thuế.
– Chịu trách nhiệm về tính hợp pháp của hoạt động gia công hàng hoá trong trường hợp hàng hoá gia công thuộc diện cấm kinh doanh, cấm xuất khẩu, cấm nhập khẩu.
thăng hạng chức danh nghề nghiệp; đào tạo, bồi dưỡng; biệt phái, bổ nhiệm, miễn nhiệm; đánh giá; thôi việc, nghỉ hưu và thẩm quyền quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Tại Điều 12 Nghị định số 29/2012/NĐ-CP quy định về cách tính điểm khi xét tuyển viên chức như sau:
Điểm học tập được xác định bằng trung bình cộng kết quả các môn
sở cho thẩm phán xem xét và triệu tập hội nghị chủ nợ. Nếu hội nghị chủ nợ ra nghị quyết thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thì thẩm phán sẽ ra quyết định công nhận nghị quyết này (điều 87 và các điều tiếp theo).
Các biện pháp phục hồi hoạt động kinh doanh khá đa dạng, bao gồm: huy động vốn; giảm nợ, miễn nợ, hoãn nợ; thay đổi mặt