Công ty tôi có quy định nếu lao động đi trễ, quẹt thẻ trễ cho dù là một phút đề bị cúp hết hoàn toàn một ngày lương, cộng thêm khoản tiền chuyên cần được tính từ 100.000đ - 400.000đ, Và việc mua chổi, giẻ lau trong công ty trừ lương của bảo vệ trong công ty. Như vậy công ty tôi có làm đúng luật không, khi lãnh lương chúng tôi không được giữ
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
Bố mẹ mất sớm, anh A được cậu ruột và mợ nuôi từ nhỏ đến lớn. Khi anh A đủ 18 tuổi, cậu làm sổ đỏ ngôi nhà do mẹ anh A để lại mang tên anh A. Khi cậu anh A mất thì mợ anh A muốn lấy mọi tài sản trong căn nhà mà anh A đứng tên trên sổ đỏ. Vậy làm cách nào để anh A có thể bảo vệ được số tài sản trong nhà mình?
Có một trường hợp như thế này : Anh bạn em có một mảnh đất bán năm 2005 với giá 200 triệu đồng cho 1 người, Năm 2006 thì người đó lại chuyển nhượng lại cho một người khác và việc chuyển nhượng lòng vòng qua mấy chủ nữa mới đến anh M. Đến tháng 3.2009 thì anh M chuyển lại đất cho chú C với giá 3 tỷ. Tất cả các hợp đồng trong quá trình chuyển
. Đến 1986 chủ trương đổi mới gia đình tôi có đến ủy ban xã đòi lại nhưng không được giải quyết với lý do là lấy tiền mỹ dở đất tây.Qua 6 năm lên xuống chờ đợi giải quyết thì đến ngày 19/7/1993 thi ủy ban huyện ra quyết định thu hồi đất nhưng không có văn bản. Đến năm 2007 thì được ủy ban nhân dân tỉnh xem xét.Đến năm 2008 được đối thoại tại ủy
dụng cho mảnh đất ấy, nhưng sau khi đo đạc thì có xảy ra tranh chấp, cụ thể: là bác của em cho rằng mảnh đất đó là của mình và ngăn cản việc cấp giấy sử dụng đất cho mảnh đất ấy ( vì bà lúc ba má em trồng những cây này thì bác của em cũng có đem cây trồng ngoài bờ của mảnh đất này), và giờ xóm đội trưởng cũng can thiệp và cho rằng mảnh đất ấy thuộc về
Hiện nay tôi đang làm thư viện và thiết bị trường học tại trường PTCS. Theo như một người bạn nói thì người làm công việc thư viện, thiết bị trường học thì sẽ được hưởng chế độ phụ cấp độc hại là 20%. Tôi chưa hiểu thực hư thế nào, việc đó đúng hay không đúng và không hiểu bản thân mình có được hưởng tiêu chuẩn này không? Xin luật gia cho biết
, và họ đã đồng ý điều chỉnh, tuy nhiên nhà bên cạnh vẫn không đồng ý và muốn lấy lại con đường này. Vậy xin luật sư cho tôi được hỏi, nếu nhà bên cạnh muốn lấy lại con đường này có đúng pháp luật không? Và tôi phải làm gì thì mới giữ lại được con đường này. Cảm ơn luật sư.
ngày (tính theo ngày làm việc). Vậy mà các cấp có thẩm quyền kéo dài thời gian đến 2 tháng 14 ngày mới giải quyết. Thời gian kéo dài như trên đã làm thiệt hại cho gia đình chúng tôi không biết bao nhiêu tiền và sự khủng hoảng về tinh thần. Vì gia đình chúng tôi đã đổ toàn bộ vật liệu để xây dựng ngôi nhà trên mà trong thời gian đình chỉ, vật liệu bị
dứt và báo cáo ngay với chủ tịch UBND cùng cấp; trường hợp có thiệt hại về tài sản thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, người được huy động làm nhiệm vụ mà bị thương hoặc bị chết thì được giải quyết theo chính sách của Nhà nước. Được sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ và thực hiện một số biện pháp công tác công an theo quy định của pháp luật
Bình Thuận xét cho tôi được thay thế cha mẹ đã mất đứng tên trên Hợp ĐồngThuê Nhà cho đến nay(có hợp đồng thuê nhà và tiền thuê được giảm 50% trên Dt 32m2, vì anh em tôi thuộc diện nghèo). Đến năm 2004 tôi có làm đơn xin mua hoa giá nhà trên vì nhà đã xuống cấp quá trầm trọng không thể ở phải đi ở nhờ nay đây mai đó! Ngày 2/10/2007 Sở Xây Dựng mời hai
Tôi sống tại nhà ở tập thể Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn, được nhà nước thu hồi từ thời Pháp và cho Công ty Khảo sát thiết kế giao thông Lạng Sơn (hiện nay là công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông Lạng Sơn) quản lý và thuê làm trụ sở, nay đã xuống cấp nghiêm trọng. Tôi được biết Nghị định 61/NĐ ngày 05/7/1994 về mua
Tôi ký hợp đồng mua bán căn hộ với chủ đầu tư, giá mua tính bằng Đô la Mỹ. Vừa qua, chủ đầu tư đề nghị tôi sửa đổi hợp đồng về điều khoản thanh toán, theo đó giá mua bán sẽ tính theo VNĐ. Đồng thời, họ yêu cầu tôi thanh toán tiếp tiền mới theo hợp đồng cũ (tôi mới đóng tiền đợt 1 là 25% giá trị căn nhà). Hai bên chưa ký lại hợp đồng, việc tôi
chấp tại 03 ngân hàng (02 tài sản đứng tên hai vợ chồng ông B, 01 tài sản chỉ đứng tên vợ ông B). Cùng thời điểm đó bà C khởi kiện ông B trả nợ 100 triệu, bà D khởi kiện ông B trả nợ 200 triệu đồng và cả bà C, bà D đều yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, Tòa án đã ra 2 quyết định phong tỏa tài sản đối với 2 quyền sử dụng đất của
Người có hành vi giả mạo đơn yêu cầu thi hành án thì bị xử lý như thế nào? Sau khi cơ quan thi hành án thụ lý đơn và ra Quyết định thi hành án, đã áp dụng biện pháp kê biên tài sản mới phát hiện ra thì xử lý như thế nào? Trách nhiệm thuộc về đối tượng nào?
được bồi hoàn giá trị của tài sản. Trường hợp có yêu cầu về bồi thường thiệt hại thì cơ quan ra bản án, quyết định bị huỷ, sửa giải quyết theo quy định của pháp luật.
Do vậy, đối với khoản chi phí cưỡng chế thi hành án phát sinh trong quá trình tổ chức thi hành án đương sự nộp, cơ quan thi hành án dân sự đã chi và nộp vào ngân sách nhà nước sau
, tôi cũng đi làm và phải đi xin việc khi mang thai tháng thứ 5 nhưng gia đình chồng tôi và chồng tôi thì luôn sợ tôi lười biếng. Cuộc sống không êm đềm kéo dài cho đến khi tôi đi làm ở một cty có mức thu nhập tương đối nhưng hay phải về muộn, khoảng 6-7 giờ tối, và do lúc đó tôi đang bị triệu chứng của bệnh cường giáp nên rất mệt mỏi, không đáp ứng
vợ và mẹ vợ tôi lại lấy lý do đó để ngăn cản tôi thăm con. Nhiều lần đám tiệc, cúng giỗ tôi đều liên hệ trước để xin đón con về tham dự, ban đầu thì mẹ vợ đồng ý (vợ tôi lúc đó đi tù vì lý do gì không rõ) nhưng khi tôi đến đón thì lại đóng cửa, tắt điện thoại, tôi gọi nhiều lần cũng không mở cửa. rất nhiều trường hợp như vậy xảy ra. Khi vợ tôi ra tù
Chị tôi sang Pháp sinh sống từ những năm 1980. Khi đó chị tôi sử dụng hộ chiếu Việt Nam (VN). Nay chị tôi đã có thêm hộ chiếu của Pháp, và muốn xin làm hộ chiếu VN mới. Vậy chị tôi có thể làm tại VN hay bắt buộc phải làm ở cơ quan đại diện ngoại giao VN tại Pháp (chị tôi chưa bao giờ từ bỏ quốc tịch gốc VN nên vẫn luôn là người VN)? Hai loại hộ