Tôi được biết, theo quy định, nếu trẻ đủ 72 tháng tuổi mà chưa đến kỳ nhập học thì thẻ BHYT có giá trị sử dụng đến ngày 30/9 của năm đó. Tuy nhiên, theo trả lời của cán bộ bệnh viện thì giá trị sử dụng căn cứ thời hạn ghi trên thẻ BHYT. Tôi xin hỏi, tôi có phải đi đổi lại thẻ BHYT cho con không?
, thành phố trực thuộc Trung ương quản lý và thân nhân quân nhân tại ngũ tham gia BHYT do BHXH Bộ Quốc phòng quản lý, khi phát sinh mới hoặc hết thời hạn sử dụng ghi trên thẻ BHYT, tiếp tục cấp thẻ BHYT theo cấu trúc mã thẻ BHYT quy định tại Quyết định số 1314/QĐ-BHXH nêu trên, có thời hạn sử dụng thẻ BHYT đến hết ngày 31/12/2016./.
Bộ luật dân sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 2005 ghi nhận về quyền thừa kế của cá nhân như sau: “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật”(Điều 631) và "Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người
như sau khi di chúc có hiệu lực người khác có mưu đồ tranh chấp hay cưỡng đoạt thì pháp luật can ngăn như thế nào?...................................... Em xin cảm ơn luật sư trước!
Vợ chồng câu ruột tôi nay già yếu, muốn để lại tài sản đất đai cho các con. Cậu tôi có nhờ tôi làm di chúc giúp câu, vậy tôi phải làm như thế nào cho hợp pháp. Trong khi cậu tôi không đến địa phương xác nhận vì ở phường có con cháu ruột của cậu nên cậu không muốn để họ biết. Vậy tôi phải làm thế nào? Xin nhờ Luật sư tư vấn giúp!
nghề tháng 10/2009: hình thức sử dụng: giao đất có thu tiền sử dụng đất, thời hạn: 50 năm. Sở tài nguyên môi trường thành phố chuyển hồ sơ của chúng tôi qua cục thuế để tính tiền chuyển mục đích sử dụng. nhưng Sở Tài chính có công văn hướng dẫn chúng tôi phải thuê đơn vị tư vấn để thẩm định giá khu đất theo cơ chế giá thị trường, từ đó mới tính được
Tôi tên là Đào Xuân Tiến, tôi muốn hỏi về tình huống luật liên quan đến mua bán và chuyển nhượng đất đai như sau: Năm 1995 tôi mua một mảnh đất của nhà hàng xóm là ông Nguyễn Văn Ba và người đứng tên ký bán là ông Nguyễn Văn Ba. Giấy tờ mua bán khi đó có chứng nhận của chính quyền địa phương, địa chính xã lúc bấy giờ. Ông Ba có người con là
hiện (không phải là quyền sử dụng đất) nên bạn có thể lập ở bất kỳ tổ chức công chứng trên bất kỳ địa bàn nào mà không bị hạn chế bởi quy định về thẩm quyền công chứng theo địa hạt tại khoản 1 Điều 37 Luật Công chứng. Người được bạn ủy quyền sẽ cùng với những thành viên khác trong gia đình làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo quy định của
đang sử dụng đất có một trong các loại giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 50 mà trên giấy tờ đó ghi tên người khác, kèm theo giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất có chữ ký của các bên có liên quan, nhưng đến trước ngày Luật này có hiệu lực thi hành chưa thực hiện thủ tục chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật, nay được Uỷ ban nhân dân
;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Ngoài ra, đối với trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất thuộc loại đất trồng cây lâu năm (nhóm đất nông nghiệp) thì việc chuyển nhượng còn phải tuân thủ điều kiện quy định tại Khoản 1 Điều 104 Nghị định số 181/2004/NĐ
đến BHXH Huyện Quế Sơn để làm biên bản trả thẻ BHYT và đăng kí lại thẻ BHYT cho cháu tại UBND Phường Hòa Thọ Tây, Quận Cẩm Lệ, TP Đà Nẵng. Nhưng khi BHXH Quận Cẩm Lệ cấp mới lại thẻ BHYT cho cháu thì ghi thời hạn sử dụng đến 31/12/2016. Tôi đã liên hệ với Lê Thị Thanh Hoa (0934567779) - Chuyên viên Phòng in thẻ thuộc BHXH Quận Cẩm Lệ thì được trả lời
-BHXH ngày 24/9/2015 của BHXH VN nêu trên) phiếu 01 ghi đầy đủ các thông tin trên thẻ của người tham gia BHYT; thời hạn sử dụng trong 07 ngày kể từ ngày cấp; thì quyền lợi của cháu khi đi khám bệnh, chữa bệnh hưởng theo quy định Luật BHYT
- Đối với trường hợp chưa kịp làm hồ sơ thủ tục đổi thẻ BHYT cho cháu, nhưng cháu đã tạm trú tại TP HCM thì căn cứ
;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Theo quy định nêu trên thì người sử dụng đất phải làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước khi thực hiện các quyền của người sử dụng đất (quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế
. Điều này có nghĩa là việc cho này có điều kiện là không được bán. Bạn có hai câu hỏi là:
Thứ nhất, chồng bạn có được chuyển nhượng (bán) quyền sử dụng đất hay không nếu anh chị bên chồng không đồng ý?
Thứ hai, bạn, với tư cách là người vợ, có quyền hạn gì trong trường hợp này hay không?
Đối với câu hỏi thứ nhất:
Theo các thông tin
dụng đất: Điều 106 Luật Đất đai quy định người sử dụng đất chỉ được tặng cho quyền sử dụng đất khi đáp ứng những điều kiện sau đây:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
* Về hình thức hợp đồng tặng cho quyền
Theo quy định tại Điều 652 Bộ luật dân sự 2005. Di chúc hợp pháp
1. Di chúc được coi là hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép;
b) Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của
vị trí việc làm tương đương với ngạch dự tuyển) ở các trường dân lập và các doanh nghiệp tư nhân >12 tháng, vậy những trường hợp này có được miễn tập sự hay ko? 2. Hợp đồng lao động đối với người được tuyển dụng viên chức có tập sự sẽ ghi là "Hợp đồng lao động tập sự" hay "Hợp đồng lao động có thời hạn". Rất mong nhận được sự tư vấn của Luật sư
Bố em đã hai lần kết hôn. Lần thứ nhất sinh được 8 người con. Sau khi người vợ đó mất, bố em kết hôn với mẹ em và sinh ra em. Người vợ đã mất không để lại di chúc gì. Nay bố em đã làm hợp đồng cho tặng em một nửa nhà đất đứng tên bố, là tài sản đã có trước khi cưới mẹ em. Sổ đỏ đã mang tên em. Em xin hỏi, nếu những người con của bố không đồng ý
Nội dung bạn hỏi được Bộ luật dân sự quy định như sau:
"Ðiều 650. Di chúc bằng văn bản
Di chúc bằng văn bản bao gồm:
1. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng;
2. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng;
3. Di chúc bằng văn bản có công chứng;
4. Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Ðiều 652. Di chúc hợp