Trước đây, Ba mẹ em có 1 căn nhà, sau này 2 người ly hôn thì tòa án có chia 1/2 căn nhà cho mỗi người. Ba mẹ em chỉ sinh được 1 người con là em. Sau này ba em lấy vợ khác (có đăng ký kết hôn), năm 2009 ba em mất nhưng không để lại di chúc. Sau khi ba mất, người vợ nhỏ đòi bán nhà nhưng em không đồng ý nên đã không ký giấy tờ. Kính nhờ quý tòa soạn
Bố mẹ cháu kết hôn được 24 năm, nhưng 10 năm trước, ông nội và bố cháu đã lấy trộm chứng minh thư và giấy đăng kí kết hôn của mẹ cháu để làm thủ tục li hôn mà mẹ cháu không biết. Sau đó bố cháu đăng kí kết hôn với một người phụ nữ khác và đã có con. Bố cháu là công chức nhà nước, vậy mẹ cháu muốn kiện thì làm thế nào? Làm sao để đảm bảo lợi ích
Qua một người bạn đồng nghiệp cùng cơ quan, tôi được biết chú bạn quen biết một đơn vị trong tỉnh có chiếc xe ô tô thanh lý và có thể mua được nên tôi đã nhờ người chú đó mua hộ. Tôi đã giao tiền mua xe 120.000.000 và 20 triệu tiền nộp thuế trước bạ và làm biển. Người này đã mấy lần hẹn tôi giao xe nhưng đều không đúng hẹn. Nay tôi được biết người
Cho hỏi, khi một bên vợ hoặc chồng đơn phương đòi ly hôn và đề nghị tự thỏa thuận về mặt tài sản mà bên kia không chấp thuận thì tòa sẽ giải quyết thế nào? Tòa giải quyết ly hôn trước sau đó lại phân chia tài sản theo một vụ án độc lập thì có đúng không? Trường hợp con cái có đóng góp vào khối tài sản của gia đình nhưng không có chứng từ chứng
Tôi và chồng tôi đã ly hôn được khoảng 2 tháng, khi ly hôn chúng tôi không yêu cầu tòa án giải quyết về tài sản chung hay nợ chung. Giờ tôi muốn yêu cầu tòa án giải quyết chia nợ chung có được không? Trước khi ly hôn tôi có mua xe trả góp thì có được coi là nợ chung không? Và có thể yêu cầu chia nợ chung đó được không? Khi ly hôn có phân xử về
đăng ký khai sinh cho cháu bé nhưng cán bộ tư pháp - hộ tịch yêu cầu chị phải có Giấy đăng ký kết hôn thì mới giải quyết việc khai sinh cho cháu bé. Hoặc nếu không thì phải có cha đứa trẻ đến nhận con thì mới có căn cứ để khai sinh cho cháu bé và xác định họ theo họ của cha. Chị Thuỷ trình bày sự tình việc mình bị lừa bán sang Trung Quốc. Cán bộ tư
Năm 2004, vợ chồng anh Đông và chị Đoài xin ly hôn. Khi giải quyết ly hôn, Toà án công nhận sự thoả thuận của vợ chồng anh chị về việc chị Đoài được giao trực tiếp nuôi cháu Hoa, con chung của anh chị. Anh Đông không phải thực hiện việc cấp dưỡng đóng góp việc nuôi cháu Hoa. Sau khi ly hôn, anh Đông chuyển đi nơi khác sinh sống. Do hoàn cảnh khó
nhận kết hôn.
Sau khi kiểm tra các giấy tờ hợp lệ, cán bộ Tư pháp hộ tịch ghi vào sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh, Chủ tịch UBND cấp xã ký và cấp cho người đi khai sinh một bản chính Giấy khai sinh. Bản sao Giấy khai sinh được cấp theo yêu cầu của người đi khai sinh.
Trong trường hợp khai sinh cho con ngoài giá thú, nếu
tịch Uỷ ban nhân dân phường rất phân vân vì thấy Điều 10 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký hộ tịch quy định không cho phép uỷ quyền đối với 4 loại việc là đăng ký kết hôn, đăng ký nuôi con nuôi, đăng ký giám hộ và đăng ký việc nhận cha, mẹ, con. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường X có thể giải quyết nguyện vọng mà anh Nam đề xuất hay không?
giá nhà đất đang bị kê biên của vợ chồng ông Đực được hơn 1,5 tỉ đồng. Tuy nhiên, ông Dững yêu cầu được THA thì chi cục trả lời là phải chờ vì vợ chồng ông Đực còn phải thi hành nhiều bản án trả nợ khác. Cụ thể, vào gần thời điểm bị ông Dững khởi kiện thì vợ chồng ông Đực cũng bị nhiều người khác khởi kiện. Các vụ kiện này được giải quyết theo hướng
Giấy khai sinh để trống. Nếu vào thời điểm đăng ký khai sinh có người nhận con, thì Ủy ban nhân dân cấp xã kết hợp giải quyết việc nhận con và đăng ký khai sinh. Thứ ba, về thủ tục nhận cha con, Điều 34, Nghị định số 158/2005/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tích có quy định:"1. Người nhận cha, mẹ, con phải nộp Tờ
Kính gửi quý cơ quan, tôi quá bức xúc về việc xét xử vụ ly hôn giữa tôi và ông Huỳnh Ngọc Đệ của Toà án nhân dân quận Thủ Đức, TP HCM. Ngày 14/5/2010 Toà đưa ra xét xử sơ thẩm ông Đệ đã thống nhất ly hôn, tới đoạn tranh chấp những tài sản chung, ông thẩm phán nêu ra những tài sản của những người khác mà ông Đệ cho là tài sản chung, rồi đình chỉ
đình, chị Hồng đến Uỷ ban nhân dân thị trấn T nơi mà chị có hộ khẩu thường trú từ nhỏ cho đến khi ra nước ngoài du học để xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Sau khi tìm hiểu về quá trình cư trú của chị Hồng, cán bộ tư pháp - hộ tịch tại thị trấn T cho rằng chị Hồng phải xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân tại phường K, tỉnh Thái Nguyên, vì
Để có thể đăng ký kết hôn tại nơi cư trú của chồng chưa cưới, chị Thoa đến Uỷ ban nhân dân phường K, nơi chị có hộ khẩu thường trú để xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Sau khi tiếp nhận Tờ khai xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và Giấy chứng minh nhân dân mà chị Thoa xuất trình, cán bộ tư pháp - hộ tịch phường K yêu cầu chị về tổ
đơn thuốc ở cơ sở đông y ngoài nhà nước - cô ấy là giáo viên mầm non, có bảo hiểm). Tháng 5/2012 tòa án tiếp tục xử theo yêu cầu xin nuôi con của cô ấy (mục đích của cô ấy là được chấm dứt việc cấp dưỡng nuôi con) nhưng tòa vẫn giữ nguyên án tuyên ban đầu. Nay cô ấy làm đơn kháng án nhưng chưa giải quyết. Hiện tại tôi còn gặp khó khăn và tôi muốn con
Tôi đã ly hôn tháng 8 năm 2010. Tại thời điểm đó lương cơ bản là 730.000đ/tháng nên tòa án yêu cầu chồng cũ của tôi cấp dưỡng nuôi con là 700.000đ/tháng. Nay do lương cơ bản tăng lên 1.050.000 và tất cả mọi chi phí đều tăng, con gái tôi cũng đã đi học thì tôi có thể yêu cầu tòa án tăng tiền cấp dưỡng nuôi con không? Chồng cũ của tôi có chị ruột