Ông bà ngoại tôi chỉ có duy nhất một người con là mẹ tôi và mẹ tôi chỉ có duy nhất mình tôi là con. Do mẹ tôi mất sớm nên tôi sống với ông bà ngoại từ bé. Nay ông ngoại tôi đã mất và bà ngoại tôi bị tai biến dẫn đến nhũn não mất trí nhớ, hạn chế hành vi dân sự, phải điều trị lâu dài trong bệnh viện. Vậy xin hỏi nếu tình trạng bệnh của bà tôi
Mẹ tôi có một căn nhà, khi mẹ tôi mất không để lại di chúc. Sáu anh em tôi đã làm một giấy ủy quyền cho một người em đứng tên để làm giấy tờ hợp thức hóa nhà đất. Sau đó người em này tự ý bán căn nhà trên và chỉ thỏa thuận chia tiền nhà với một người em khác còn 4 người khác thì không hề hay biết. Vậy trong trường hợp trên chúng tôi có thể đòi
1. Xác định quyền sử dụng/quyền sở hữu đối với nhà đất.
* Quyền của bố mẹ vợ bạn đối với nhà đất nêu trên;
Theo như bố mẹ vợ bạn nói thì mảnh đất trên là của ông bà và ông bà chỉ nhờ vợ bạn đứng tên giúp. Nhưng ông bà không có giấy tờ gì để chứng minh nên không thể kiểm chứng được tính xác thực. Hơn nữa, theo quy định của Luật Đất đai
giải quyết việc dân sự;
- Tên, địa chỉ; số điện thoại, fax, địa chỉ thư điện tử (nếu có) của người yêu cầu;
- Những vấn đề cụ thể yêu cầu Tòa án giải quyết và lý do, mục đích, căn cứ của việc yêu cầu Tòa án giải quyết việc dân sự đó;
- Tên, địa chỉ của những người có liên quan đến việc giải quyết việc dân sự đó (nếu có);
- Các thông tin
chúc mà chỉ để lại di ngôn rằng: Ai đang ở đâu thì cứ ở đó. Năm 2007 mảnh đất bố mẹ tôi đang sống đã được UBND huyện cấp sổ đỏ cho bố mẹ tôi. Năm 2007 chú tôi mất. Năm 2008 bố mẹ tôi đã cho gia đình chú 01 thửa đất 31m2 (Hiện người con trai thứ 2 của chú đã xây nhà và ở từ đó cho tới nay) nhưng chưa tách thửa được vì đây là đất xen kẹt chưa làm được
Di chúc chỉ ghi 1/2 tài sản chia cho 2 người là T và B. Do mâu thuẩn tình cảm nên T đã giết B trước khi người để lại di chúc chết, T bị phạt tù 15 năm vì tội giết người . Vậy T có được hưởng di sản không và hưởng bao nhiêu nếu toàn bộ di sản của người lập di chúc là 960 triệu. Di sản sau khi chia cho T còn lại sẻ được chia như thế nào biết ông
chết;
+ Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
+ Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết
pháp luật.
+ Khả năng thứ hai: Nếu việc cho chỉ bằng miệng mà không có giấy tờ gì, cũng như không làm thủ tục theo quy định của pháp luật để tách thì phần đất này vẫn còn thuộc sử dụng của bà bạn và được coi là di sản thừa kế.
2. Chia di sản thừa kế
* Trước hết là phải xác định người thừa kế.
Vì bà không để lại di chúc nên di sản
1. Về giấy ủy quyền cho mẹ bạn toàn quyền thế chấp tài sản như bạn nói
Về mặt hình thức hợp đồng, Bộ luật Dân sự không quy định hình thức bắt buộc của Giấy/hợp đồng ủy quyền là phải là văn bản có công chứng, chỉ quy định “Hình thức ủy quyền do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật quy định việc ủy quyền phải được lập thành văn bản
Tôi đọc TS tin về việc cá nhân trốn thuế sẽ bị kê biên tài sản. Xin cho biết, trường hợp nào áp dụng biện pháp này? Nếu đã bị cưỡng chế thì có bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội trốn thuế không? Trường hợp đã bị truy tố có bị cưỡng chế thu nhập, kê biên tài sản … không?
thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người
Theo thông tin bạn cung cấp, nhà chồng bạn có hai anh em hiện đang cùng chung sống trong căn hộ do bố mẹ chồng bạn đứng tên trước khi qua đời. Bố mẹ chông bạn mất đi mà không để lại di chúc, theo quy định tại điểm a, khoản 1 Điều 675 Bộ luật Dân sự 2005 thì tài sản của bố mẹ chồng bạn (sau đây gọi là căn nhà) sẽ được chia theo pháp luật
năm sản xuất đến thời điểm ôtô về đến cảng Việt Nam, cụ thể là năm 2006 chỉ được nhập ôtô loại sản xuất từ năm 2001 trở lại đây. Năm sản xuất của ôtô được xác định theo thứ tự ưu tiên sau đây: a) Theo số nhận dạng của ôtô; b) Theo số khung của ôtô; c) Theo các tài liệu kỹ thuật: Catalog, sổ tay thông số kỹ thuật, phần mềm nhận dạng, êtơ két gắn trên
gia đình tôi chỉ được tính theo giá 108.000đ/m2 Thấp hơn rất nhiều so với đất nông nghiệp ở địa phương và so với đất vườn và đất liền kề trong khu vực. Khi được hỏi tại sao thì được giải thích vì gia đình tôi không phải là người được cấp đất mà là là người mua lại, nếu người mua lại là nông dân thì vẫn được đền bù như bình thường. Vậy xin hỏi
dụng đất do thừa kế theo quy định tại Điều 129 Luật Đất đai 2003.
Tuy nhiên, như bạn trình bày, những người trong dòng họ đã ủy quyền cho bạn đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Trước hết, theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005 về thừa kế, cần xác định rõ chỉ những người thừa kế của ông nội bạn mới có thẩm quyền liên quan đến di sản
tờ xác nhận của cơ quan cấp Bộ phụ trách lĩnh vực cá nhân nước ngoài có đóng góp và gửi tới Bộ Xây dựng xem xét để trình Thủ tướng Chính phủ có văn bản cho phép;
+ Trường hợp là người vào Việt Nam làm việc trong lĩnh vực kinh tế, khoa học, công nghệ, môi trường, giáo dục – đào tạo, văn hóa, thông tin, thể dục, thể thao, y tế, xã hội, luật sư
dụng để xử phạt các vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự. Tuy nhiên, vì tính chất vụ việc chưa được xác định rõ (mới chỉ có thông tin ban đầu qua lời khai của 2 người nước ngoài), cần được xác minh làm rõ bằng các biện pháp nghiệp vụ cần thiết, cũng như xác minh qua cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh ở cửa khẩu biên giới, do đó, Công an xã
Có một đoàn gồm 5 người nước ngoài và một phiên dịch người Việt Nam đi vào một xã thuộc khu vực biên giới và đang tiến hành quay phim, chụp ảnh tại một thôn trong xã. Nhận được tin báo từ Trưởng thôn, Trưởng Công an xã đã cử ngay 2 Công an viên đến hỏi họ mục đích vào khu vực biên giới. Theo trình bày của người phiên dịch đi trong đoàn thì nhóm