Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2011 để anh (chị) tham khảo, như sau:
“ 1. Trước khi bắt đầu phiên tòa hoặc tại phiên tòa phúc thẩm, người kháng cáo có quyền thay đổi, bổ sung kháng cáo, Viện kiểm sát ra quyết định kháng
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Tố tụng Dân sự sửa đổi, bổ sung năm 2011 để anh(chị) tham khảo, như sau:
“1. Trước khi mở phiên toà hoặc tại phiên toà phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện thì Hội đồng xét xử phúc thẩm phải hỏi bị đơn có đồng ý hay không và tuỳ
Luật gia Phan Thùy Dung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh chị tham khảo như sau:
Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân: "Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân: “1. Hoà giải viên lao động. 2. Toà án
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 (LHNGĐ) để chị tham khảo, như sau:
“Giải quyết tranh chấp liên quan đến việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, MTH vì mục đích nhân đạo: Trong trường hợp chưa giao đứa trẻ mà cả hai vợ chồng bên
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 để chị tham khảo, như sau:
“Người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết
Ngôi nhà là tài sản chung của bố mẹ tôi. Khi bố tôi mất không để lại di chúc. Tôi đã lập gia đình ra ở riêng, còn lại mẹ tôi với vợ chồng em gái tôi ở trong ngôi nhà đó. Nay mẹ tôi có lập một bản di chúc bằng văn bản, nội dung có ghi là để lại toàn bộ tài sản là quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà ở cho em gái tôi. Đề nghị Luật sư tư vấn, mẹ
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS) để chị tham khảo, như sau:
“Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân: Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật” (Điều
Khi còn sống, GCN QSDĐ của gia đình mang tên bố tôi. Bố tôi đã mất, không để lại di chúc. Gia đình tôi hiện chỉ còn mẹ tôi và hai anh em tôi. Bà nội tôi vẫn còn sống ở với bác. Đề nghị luật sư tư vấn, Tài sản mà bố tôi để lại đó cần được chia cho bà nội không? Nếu sau này khi bà mất, mẹ con tôi muốn bán nhà thì cần phải phải xin chữ ký không
Ngôi nhà chúng tôi đang ở là nhà do bố mẹ tôi tạo dựng nên, trên GCN QSDĐ ghi tên bố và mẹ tôi. Mẹ tôi mất cách đây đã 02 năm, không để lại di chúc. Nay bố tôi muốn bán căn nhà này đi nhưng anh trai tôi không đồng ý (nhà tôi có hai anh em). Đề nghị luật sư tư vấn, bố tôi có được bán nhà khi anh tôi không đồng ý không? (Nguyễn Thảo - Hải Phòng)
Luật gia Nguyễn Thị Thủy - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn Điều 642 của Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định về việc từ chối nhận di sản, để anh (chị) tham khảo như sau:
“1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối
Luật gia Vũ Thị Nhung - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật dân sự năm 2005 để chị tham khảo, như sau:
Di sản dùng vào việc thờ cúng:
“1. Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho
Luật gia Nguyễn Mỹ Linh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 để anh (chị) tham khảo, như sau:
“Việc lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc UBND, phường, thị trấn phải tuân theo thủ tục sau đây: 1. Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên (CCV
Gia đình tôi có hai chị em gái, tôi đang du học ở nước ngoài. Chỉ có chị gái tôi và bố tôi sống trên mảnh đất của gia đình. Bố tôi bị bệnh đã lâu, trước khi mất ông có để lại di chúc miệng dặn dò chị tôi chia đều tài sản cho hai chị em là mảnh đất. Một thời gian sau tôi về nước, mảnh đất của gia đình được cấp sổ đỏ và đứng tên chị gái tôi. Xin hỏi
Đề nghị luật sư tư vấn, ngoài chúng tôi là con ruột thì con dâu, con rể trong gia đình có được hưởng thừa kế không và tài sản sẽ được phân chia như thế nào? ( Nguyễn Văn Lâm - Phú Thọ)
Bố mẹ tôi mất đi để lại mảnh đất 300m2, gia đình tôi có ba chị em. Tôi là chị cả, vì điều kiện kinh tế khó khăn nên tôi phải đi làm ăn xa, để lại mảnh đất cho người em út trong nom, quản lý. Tôi được biết người em út của tôi đã đứng tên hơn 18 năm rồi. Nay tôi muốn về quê sinh sống và muốn chia mảnh đất đó theo pháp luật vì bố mẹ tôi mất đi cũng
Ba tôi là chủ hộ của gia đình, hộ khẩu chỉ có tên ba, mẹ và tôi. Ba tôi đã mất, để lại mảnh đất đứng tên của ba. Đề nghị luật sư tư vấn khi ba mất bà nội tôi không chung hộ khẩu của nhà tôi thì có được thừa kế không?
Luật gia Nguyễn Tùng Hoa – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Dân sự 2005 (BLDS) để chị tham khảo, như sau:
Những người sau đây không được quyền hưởng di sản: “a) Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại
Năm 2009, bố tôi mất, không để lại di chúc. Nay mẹ tôi muốn bán căn nhà do bố mẹ tôi mua năm 1995 (nhà đã được cấp sổ đỏ) để lấy tiền giúp chị tôi đang gặp khó khăn. Xin hỏi, mẹ tôi có quyền quyết định việc này không? Nếu được, cần tiến hành những thủ tục gì?
Bố mẹ cháu kết hôn năm 1988, sinh cháu năm 1989 và em cháu năm 1998. Năm 2005, bố mẹ thỏa thuận phân chia tài sản chung vì bố cháu có một người con riêng. Năm 2009, bố cháu lập di chúc để toàn bộ phần tài sản của bố cháu cho người con riêng này. Tháng 5-2010, bố cháu mất vì tai nạn giao thông. Cháu xin hỏi, ba mẹ con cháu có quyền được hưởng phần
Ông, bà nội tôi muốn lập chúc thư (di chúc bằng văn bản) để lại di sản cho con cháu. Đề nghị chuyên mục tư vấn, chúc thư có bắt buộc phải công chứng hoặc phải đáp ứng điều kiện nào để được pháp luật công nhận (Huyền Diệu, Hoàn Kiếm, Hà Nội).