Chào anh/chị, Em là người ngoại tỉnh hiện đang làm việc tại Đà Nẵng. Vậy cho em hỏi, em muốn mua Bảo hiểm Y tế cho mình thì giờ em có thể đến đâu để làm thủ tục đăng ký, và cần những gì cho hồ sơ ạ. Mong nhận được phản hồi sớm từ anh/chị để em có thể sớm đóng nộp BHYT. Em cảm ơn!
Năm 1983 ông nội tôi được xã cấp cho một mảnh đất và cho bố mẹ tôi ra ở (chưa có giấy tờ). Trong sổ địa chính của xã mảnh đất đó lấy tên mẹ tôi. Bố mẹ tôi mới chỉ làm nhà trên một nửa mảnh đất. Năm 2008, ông cho tôi một nửa mảnh đất còn lại (có biên bản xác nhận của chính quyền xã). Vậy cho tôi hỏi: nếu làm thủ tục cấp sổ đỏ cho tôi thì ông tôi
. Điều này có nghĩa là việc cho này có điều kiện là không được bán. Bạn có hai câu hỏi là:
Thứ nhất, chồng bạn có được chuyển nhượng (bán) quyền sử dụng đất hay không nếu anh chị bên chồng không đồng ý?
Thứ hai, bạn, với tư cách là người vợ, có quyền hạn gì trong trường hợp này hay không?
Đối với câu hỏi thứ nhất:
Theo các thông tin
nhân và gia đình).
Mặc dù, theo thông tin mà bạn cung cấp thì Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ đứng tên mẹ bạn nhưng không thể đương nhiên coi đó là tài sản riêng của mẹ bạn. Vì theo hướng dẫn của Nghị quyết số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Luật Hôn nhân
/Văn phòng công chứng trên địa bàn nơi có bất động sản.
- Hồ sơ yêu cầu công chứng được lập thành một bộ, gồm các giấy tờ sau đây:
+ Phiếu yêu cầu công chứng, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chức hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu
Với những thông tin mà bác cung cấp (thiếu thông tin như: thời điểm tặng cho; tặng cho có lập thành văn bản, có xác nhận của cơ quan thẩm quyền không…) thì chúng tôi chưa thể trả lời cụ thể cho bác được. Vì vậy, dưới đây chúng tôi sẽ đưa ra một số quy định của pháp luật có liên quan đến trường hợp nhà bác.
* Về điều kiện tặng choquyền sử
Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
.
Theo thông tin chị cung cấp thì bức thư mà mẹ chị để lại không thỏa mãn các điều kiện quy định tại Điều 653, Điều 655 Bộ Luật Dân sự nên lá thư mà mẹ chị để lại chỉ có thể được xem là nguyện vọng của mẹ chị trước khi mất, không thể xem đó là bản di chúc làm chứng cứ pháp lý để chia thừa kế.
Theo thông tin bạn cung cấp, thì mảnh đất khoảng 500m2 mang tên bố, mẹ chồng bạn nên được coi là tài sản chung của bố, mẹ chồng bạn. Do đó, nếu bố chồng bạn có lập di chúc để lại di sản thừa kế thì cũng chỉ được phép định đoạt phần tài sản của mình, tức là chỉ có quyền định đoạt đối với ½ diện tích đất nêu
ngoại em có làm di chúc để lại cho đứa cháu nội con của người con trai trưởng vậy chị ấy có được thừa hưởng phần Tài sản đó không? Và nay bà ngoại em đã mất,thì đứa cháu được hưởng di chúc đó cứ đòi bán nhà để chia cho chị ấy,và chị ấy được hưởng gì không?
Tôi là con của liệt sĩ và hiện đang có tranh chấp về hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Tôi đã làm đơn khởi kiện ra tòa án và tòa án đã thụ lý. Qua thông tin báo, đài tôi được biết đến Trung tâm Trợ giúp pháp lý (TGPL) Nhà nước thực hiện tư vấn pháp luật miễn phí cho người dân có nhu cầu. Nay ngoài nhu cầu cần được tư vấn pháp luật, tôi
được hưởng di sản hoặc xác định rõ các điều kiện để cá nhân, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản
- Di sản để lại và nơi có di sản
- Việc chỉ định người thực hiện nghĩa vụ và nội dung của nghĩa vụ...
Như vậy, những dòng tâm sự bà nội bạn viết có nội dung để lại ngôi nhà cho bố bạn có thể xem đó là nguyện vọng của bà nội trước khi chết. Tuy nhiên
nuôi dưỡng mẹ anh suốt đời. Nghe tin anh rể chết, chị mình yêu cầu tòa án buộc người phụ nữ đó phải chia thừa kế phần di sản của anh rể để lại cho hai người con là Thủy và Phúc hưởng thừa kế nhưng người phụ nữ này phản đối. Qua điều tra được biết căn nhà thuộc sở hữu chung của anh rể và chị mình trị giá 600 triệu đồng và các tài sản, đồ dùng khác trị
Tôi có vấn đề như thế này: Bố tôi có một mảnh đất và nhà 55m2 được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vào năm 1980. Bố tôi có 2 người con là tôi và chị gái tôi. Năm 1985 Bố tôi lập giấy cho nhà đất cho tôi toàn bộ 55m2 trên có xác nhận của xã, lúc đó chị tôi đã đi lấy chồng. trong giấy cho nhà đất ghi rõ là tôi được nhận từ thời điểm đó
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
người khác lập di chúc và ký tên vào tờ di chúc, đồng thời nhờ 1 người em ruột của mình là ông d làm chứng vào tờ di chúc. 1. Nay anh C yêu cầu được hưởng căn nhà trên của ông a có căn cứ pháp luật không? 2,. Chỉ đánh giá về việc định đoạt 1/2 căn nhà thuộc quyền sở hữu của ông a trong di chúc, không đánh giá về việc định đoạt tài sản do bà b để lại
bố trí tái định cư) và diện tích công trình kinh doanh (nếu có) trong phạm vi dự án;
+ Vốn vay từ tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính đang hoạt động tại Việt Nam;
+ Vốn vay từ Quỹ phát triển nhà ở và nguồn vốn khác của địa phương (nếu có) để triển khai thực hiện dự án.
- Trường hợp chủ sở hữu nhà chung cư được bố trí căn hộ mới mà
- Điều 70 Luật Nhà ở và Điều 49, Nghị định 71/2010/NĐ-CP (ngày 23-6-2010, quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Nhà ở) quy định:
Phần sở hữu riêng và các thiết bị sử dụng riêng trong nhà chung cư có nhiều chủ sở hữu, bao gồm: a- Phần diện tích bên trong căn hộ (kể cả diện tích ban công, lô gia gắn liền với căn hộ đó) của chủ sở hữu
Nếu di chúc của Ông của bạn lập đúng trình tự thủ tục luật định, thì di chúc đó vẫn có giá trị thực hiện. Có nghĩa là em trai của bạn vẫn có thể làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo di chúc. Bạn lưu ý thông tin này: Căn nhà và quyền sử dụng đất này có từ khi bà nội còn sống (tài sản chung của ông bà) hay ông nội tạo lập sau khi bà nội mất
photocopy có sử dụng được không? cơ hội thắng kiện hay thua? vì tôi không có tiền cậu tôi rất giàu và có thói quen chi tiền cho xã và huyện bất cứ việc gì trong việc làm ăn, tôi còn trẻ không kinh nghiệm hơi lo. Xin cảm ơn.