vào hoặc nhờ công chứng hoặc chính quyền địa phương chứng thực. Việc chia tài sản thừa kế tuy pháp luật quy định cụ thể nhưng nó là việc chia tài sản của những người thân với nhau; nếu thống nhất cao thì trong gia đình luôn giữ được tình cảm, còn nếu như có những ý kiến khác nhau thì lại là vấn đề rất khó giải quyết sau này, nhất là giữ gìn tình cảm
gian thì cha tôi qua đời... Sau đó, chị nuôi tôi đi làm ăn xa mãi đến năm 1975 mới về, rồi lại đi tiếp, hiện không sống chung với gia đình. Năm 1979, em trai tôi (con mẹ kế), cũng đi làm ăn xa và mới lập gia đình, nhưng chưa có con. Năm 1980, chị ruột và 2 em gái tôi (con mẹ kế) đi lấy chồng. Bây giờ, còn vợ chồng tôi cùng sống và chăm sóc cho mẹ
Xin chào Luật sư, Làm ơn tư vấn giúp tôi trường hợp sau: Bố mẹ tôi đã lập di chúc, có công chứng di chúc chia thừa kế cho các con. Trong di chúc có nêu ai trong bố mẹ tôi ra đi sau sẽ là người trao di chúc cho các con. Bố tôi đã mất. Mẹ tôi hiện lẫn, không còn đủ năng lực hành vi dân sư nữa. 1. Vậy trong trường hợp này chúng tôi (các con của bố mẹ
2 anh em tôi được thừa hưởng một miếng đất do cha mẹ để lại mà không có di chúc. Nay chúng tôi muốn bán thì phải làm sao? Tiền bán nhà có phải chịu thuế không?
Cha mẹ tôi có 4 người con. Năm 2000, cha mẹ qua đời , để lại một thửa đất thổ cư, nhưng không để lại di chúc. Hiện nay 2 người con trai đang chia nhau mảnh đất này để sử dụng mà không quan tâm đến hai chị em gái chúng tôi. Vậy , chúng tôi là con gái có được hưởng thừa kế tài sản của cha mẹ hay không? Chúng tôi phải yêu cầu cơ quan nào có thẩm
Ba mẹ tôi nay đều đã qua đời, không để lại di chúc. 5 anh em chúng tôi dự định chia thừa kế tài sản của ba mẹ tôi để lại, nhưng trong việc này có nhiều quan điểm bất đồng. Do đó, chúng tôi có thể nhờ người có uy tín đứng ra chia thừa kế hay không? Cách thức phân chia như thế nào?
Xin chào Luật sư! Cha tôi mất năm 1996. Năm 1997 Các Anh chị em lập tờ thuận phân đất đai do Cha để lại. Gia đình có 6 anh em trai và 3 chị em gái, trong Biên bản Thuận phân chị em gái xin không nhận đất mà nhường lại cho các Anh em trai. Cụ thể như sau: Đất được chia làm 3 phần, mỗi phần có 2 anh em đồng sở hữu: 1 . Anh thứ Tư và em Út phần
không đẻ lại di chúc , năm 2010 bố tôi mất và cũng không dặn lại tài sản của ông bà để lại cho ai. Vậy chúng tôi là cháu có được hưởng tài sản mà ông bà nội tôi đẻ lại không?
sản.".
Như vậy, theo quy định của pháp luật thì đất nông nghiệp cũng là di sản thừa kế, nếu bà nội bạn qua đời không để lại di chúc thì phần diện tích đất nông nghiệp của bà bạn sẽ được chia cho các thừa kế của bà bạn theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều 676 Bộ luật dân sự. Tuy nhiên, các thừa kế cần chuẩn bị chứng cứ để chứng minh diện tích
cho mình thôi như vậy có được không? có phải chia cho chồng mình ko? Xin cảm ơn luật sư. Tài sản bao gồm 1 căn nhà đang ở và 1 căn chung cư đều có sau khi kết hôn.
Tôi chưa cần bàn đến nội dung vụ việc, thì vụ kiện này Tòa án sẽ không thụ lý giải quyết vì bà bạn mất vào tháng 05/2001 như vậy đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện chia thừa kế (10 năm kể từ ngày người để lại di sản mất). Còn đối với việc chia tài sản chung là không thể, khi cha bạn không thừa nhận đây là tài sản của bà nội bạn hay những người
có thể bạn đã xuất cảnh định cư tại nước ngoài thì quyền thừa kế tài sản theo quy định của pháp luật của bạn vẫn đảm bảo thông quan quan hệ huyết thống và cơ sở để chứng minh là giấy khai sinh của bạn. Như vậy, bạn hoàn toàn ko phải lo việc chuyển hộ khẩu đi nơi khác sẽ ko được thừa kế tài sản từ cha mẹ để lại mà quan trọng là bạn có thực sự xứng
của mẹ tôi) để sửa chữa nhà. Như vậy có được pháp luật cho phép hay không, trong khi nhà của chúng tôi, người thuê chính đã chết, người chiếm ngụ ở lại ngang nhiên chiếm đoạt nhà của chúng tôi, lấy lý do sửa chữa để chiếm đoạt nhà của chúng tôi. Xin Luật sư tư vấn giúp, xin chân thành cám ơn.
Rất mong các luật sư có thể giúp em vấn đề này: Nhà em có một lô đất mang tên của mẹ em, mà mẹ em đã mất hơn 10 năm, và khi mất thì không để lại di chúc. giờ đây em muốn chuyển quyền sử dụng đất sang tên em (em sinh năm 1985) và em gái của em cùng sở hữu chung theo hàng thừa kế thứ nhất. Tuy nhiên chính quyền địa phương lại không chịu xác nhận
Kính chào Luật sư, Ông ngoại em đã mất cách đây 12 năm. Ông có 2 người vợ. Bà ngoại đầu có 2 người con và bà ngoại sau có 4 người con, hiện cả 2 bà đều vẫn còn sống (1 người 93 tuổi và 1 người 89 tuổi). Khi ông mất không để lại di chúc và lần lượt các người con và bà ngoại 2 sang Mỹ định cư. Chỉ còn lại bà ngoại cả và 1 người bác độc thân sinh
bà bạn (nếu bà bạn không tham gia khai hoang) nên cô bạn sẽ không có quyền lợi thừa kế từ bất động sản đó.
Để biết được nguồn gốc thửa đất đó thì cần căn cứ vào hồ sơ địa chính (Sổ mục kê, sổ dã ngoại, địa chính..) và các nhân chứng chứng kiến việc quản lý, sử dụng thửa đất đó..
sử dụng đất, trường hợp không có giấy chứng nhận nhưng có các loại giấy tờ gì thì cũng được để thừa kế tài sản thuộc sở hữu của mình gắn liền với quyền sử dụng đất. 2. Ông tôi ở quê có mua lô đất ở Đà Nẵng năm 1976 bằng giấy viết tay. Do ông có nhà đất ở quê nên khi giải phóng ông về quê ở và lô đất ông mua thì em ông ở nhưng không có ràng buộc giấy
Tôi và chồng ly hôn đã được 3 năm. Con tôi sống với tôi. Chồng tôi lấy vợ mới và có thêm một cậu con trai. Giờ chồng cũ của tôi qua đời. Vậy tôi muốn hỏi là tôi và con tôi có quyền nhận thừa kế tài sản không? Tôi và con hiện đang ở TP Hồ Chí Minh, còn phía nhà chồng tôi thì ở Hà Nội.
Vấn đề của bạn được Bộ luật Dân sự 2005 quy định khá rõ ràng. Sau đây, chúng tôi sẽ trình bày cô đọng những quy định pháp luật về vấn đề này để bạn hiểu rõ và biết cách bảo vệ quyền chính đáng của mình.
Theo Điều 676 – Bộ luật Dân sự về người thừa kế theo pháp luật thì những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây
Bố mẹ tôi có 1 mảnh vườn khoảng 2 sào đất của các cụ tổ tiên để lại, bố mẹ tôi có 4 người con 2 trai 2 gái. Chúng tôi đều đã có gia đình riêng. Mẹ tôi mất năm 2008 khi bà 89 tuổi. Bố tôi hiện nay đang ở tuổi 96, là cán bộ kháng chiến chống Pháp. Trong khu vườn hiện nay của bố tôi, có con dâu thứ 3 và 3 gia đình cháu nội con trai của con thứ 3