, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết...” (khoản 1 Điều 676).
- Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 (có hiệu lực tại thời điểm năm 2006 khi anh được nhận làm con nuôi) quy định:
"5. Nhà nước và xã hội không thừa nhận sự phân biệt đối xử giữa các con, giữa con trai và con gái, con đẻ và con nuôi, con trong giá thú
quyền, lợi ích liên quan có thể yêu cầu tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết, nếu sau 3 năm kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của tòa án có hiệu lực pháp luật mà vẫn không có tin tức xác thực là người đó còn sống". Vậy, nếu đã đủ thời hạn 3 năm kể từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của tòa án có hiệu lực pháp luật, vẫn không có
chết, một nửa căn nhà nói trên thuộc sở hữu của tất cả những người thừa kế của bố bạn. Bên cạnh đó, ngoài suất hưởng như các đồng thừa kế, mẹ của bạn còn toàn quyền định đoạt đối với nửa ngôi nhà còn lại, vì đây là tài sản riêng của bà. Thực tế này cho thấy, ngôi nhà là tài sản chung hợp nhất của tất cả những người nêu trên. Theo quy định của pháp
Tôi chung sống với một người đàn ông góa vợ từ năm 2004 nhưng không đăng ký kết hôn. Nay anh đột ngột qua đời, không để lại di chúc, dẫn đến việc các con riêng của anh ấy tranh chấp quyền hưởng di sản với tôi. Xin hỏi tôi có quyền thừa kế đối với di sản của anh không?
Bố mẹ tôi sinh được 9 người con. Năm 1990, bố mẹ tôi chia đôi mảnh đất và làm giấy tờ cho hai em trai tôi. Đến nay, mẹ tôi đã mất, hai em của tôi cũng đã mất. Hai cô em dâu (vợ của hai người em), cho rằng, đất này đã là của em họ, hỗn láo và nay muốn đuổi bố tôi ra khỏi nhà. Đề nghị Luật sư tư vấn, bố tôi có thể đòi lại mảnh đất hay không? (Thảo
2002, Ông Nội tôi qua đời nhưng không để lại di chúc. Và ông là người đứng tên trong sổ đỏ. Nay, gia đình tôi muốn xin xác nhận quyền sử hữu( sổ đỏ) của mảnh đất mà Ông Nội tôi đã cho. Gia đình tôi đã ra chính quyền xã nhờ tư vấn mới được biết là phải xác nhận ông nội tôi chết, sau đó các con ký xác nhận quyền thừa kế tài sản mà ông nội tôi đứng tên
Cha mẹ tôi mua căn nhà số 207/14 bis đường 3/2 năm 1996, khi cha mẹ tôi mất đi thì toàn bộ giấy tờ nhà cũng mất (?!!). Năm 1999 nhà nước cho kê khai lại thì anh tôi ( người ở lại căn nhà này) đã kê khai và làm đại diện sở hữu (theo lời anh ấy nói và trong thời gian kê khai đó không thấy anh ấy đưa cho các anh em ký giấy đồng ý cho anh ta làm đại
đồng thừa kế không có tranh chấp về hàng thừa kế và đều thừa nhận di sản do người chết để lại chưa chia thì di sản đó chuyển thành tài sản chung của các thừa kế. Khi có tranh chấp và yêu cầu Toà án giải quyết thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế, mà áp dụng các quy định của pháp luật về chia tài sản chung để giải quyết ....
Do
Mong luật sư nhà đất tư vấn giúp tôi Ông Nội tôi lấy 2 bà. Bà cả sinh ra được 2 người 1 trai 1 gái, bà 2 sinh ra được 2 người cũng 1 trai 1 gái trong đó co bố tôi. Ông nội tôi và bà cả mất sớm,đên nam 1991 thì bà nội của tôi tức bà 2 của ông cũng mất.Tất cả đều không viết di chúc hay để lại giấy tờ gì quyền phân chia đất. Năm 2003 bố của tôi mất
tôi nghĩ sau khi sảy ra xô sát có thể dẫn đến chết người thì nhà tôi lại là có tội trước pháp luật Vì vậy gia đình tôi chẳng biết làm thế nào bây giờ ???.
Vui lòng cho tôi hỏi vấn đề này: Bà nội tôi sinh ra 3 người con: ba tôi và các cô tôi . Trước khi mất bà tôi có để di chúc bằng lời ( có nhân chứng) rằng chia mảnh đất hiện nhà tôi đnag ở 423.3 m2 đều cho 3 người con. Vậy: 1. pháp luật có thể chia dựa trên di chúc bằng lời như thế được không ? 2. sau khi chia thì ba tôi và các cô tôi phần
Thưa Luật sư Anh Tấn Tôi có thắc mắc về cấp quyền sử dụng đất cụ thể như sau: Bà Huỳnh Thị Liễu, có tạm chiếm đất công năm 1965 tại 101 Nguyễn Bĩnh Khiên, NT, KHòa, Giấy tờ nhà đất được chính quyền cũ công nhận. Năm 1983 Bà Liễu chết, không để lại di chúc, bà có hai người con là Bà Trần Thị Đấu và Ông Trần Thế Dân. Ông Dân có lập giấy ủy quyền cho
Căn nhà hiện tôi đang sống lúc trước có 6 nhân khẩu gồm: cô ruột của tôi,chị họ của tôi, em trai của tôi cùng gia đình có 3 người con và tôi. Cô ruột của tôi đã mất trước 30/4. Chị họ của tôi đã mất cách đây mấy năm. Em trai của tôi cùng gia đình đã xuất cảnh qua Mỹ. Hiện nay tôi đứng tên chủ hộ hộ khẩu có một mình. Ngược thời gian trước, căn nhà
Tôi có ý định mua một thửa đất, vì chưa hiểu rõ luật nên còn băn khoăn chưa dám mua. Thửa đất này đã có bìa đỏ (bìa cấp trước năm 1980) có diện tích là 1200m2 (200m2 đất ở và 900m2 đất vườn), trong bìa đỏ này còn ghi thêm một số thửa ruộng tổng diện tích là 4500m2. Gia đình có đất hiện còn 1 bà già và 3 người con trai và một người con gái, ông già
Nhận thừa kế, là nhận tài sản của người đã chết để lại, nhận tặng cho là nhận tài sản khi người cho còn sống.
Khi nhận tài sản thừa kế và quà tặng là bất động sản giữa những người không phải là : vợ với chồng; cha mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng,mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội và
Khoản 5, điều 36 Bộ luật Lao động quy định :Hợp đồng lao động chấm dứt trong các trường hợp sau: Người lao động chết, mất tích theo tuyên bố của Toà án”. Trường hợp chồng chị bị bệnh và chết năm 2006 theo quy định là một trong những trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động. Vì vậy chị là đồng thừa kế của chồng và chị có quyền yêu cầu Công ty ra
Cha tôi có 2 vợ. Ông mất năm 1973 . Vợ lớn ông mất năm 1993. Cả hai người đều không để lại di chúc. Mẹ ruột tôi (vợ nhỏ) và 2 chị em tôi lúc nhỏ sống cùng cha và mẹ lớn trong căn nhà đó. Nhà này sau để lại cho ông anh cả (con của vợ lớn) làm nhà thờ cúng. Nhưng gần đây tôi được biết ông anh cả họp anh em lại để làm ủy quyền cho ông hợp thức hóa
Luật sư cho tôi hỏi: Ba má tôi có 10 nguời con. Năm 1974 ba má tôi có viết giấy tay với ý định là giao ngôi nhà cho đứa em Út (lúc đó 20 tuổi )vì nó đang thất nghiệp, trong giấy tay đó có chữ ký của 4 người con nhung không có xác nhận của chính quyền. Đến năm 1975 ba má tôi không đề cập đến vấn dề ngôi nhà nữa vì tất cả anh chi em tôi lúc đó đều
. Vì vậy di sản của bố mẹ bạn sẽ được chia thừa kế theo quy định của pháp luật.Đồng thời, điểm a khoản 1 điều 676 BLDS 2005 có quy định: “Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết”; và khoản 2 điều 676 BLDS 2005 cũng quy định: “Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau
, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau”.
Trường hợp muốn bán nhà thì trước tiên bạn phải liên hệ Phòng công chứng (Phòng công chứng nhà nước trước đây) hoặc Văn phòng công chứng (Công chứng tư) để nơi đây hướng dẫn bạn Thủ tục khai nhận di sản thừa kế