Theo thông tin bạn nêu thì bạn đã bị khởi tố và truy nã về tội trộm cắp tài sản theo quy định tại Điều 138 Bộ luật hình sự. Nếu tổng số tài sản trộm cắp dưới 50 triệu đồng thì bạn chỉ bị khởi tố theo quy định tại khoản 1, Điều 138 BLHS. Bạn nên đầu thú để được hưởng sự khoan hồng của pháp luật và làm lại cuộc đời, bạn không thể trốn tránh được
thoại, hơn 20 triệu tiền mặt, các vật dụng khác và các giấy tờ tùy thân. Em liên hệ với công an phường ngay thời điểm xảy ra sự việc trên nhưng tới gần 5h sáng công an mới lại và chỉ nhìn qua loa, lấy lời khai của em rồi ra về. Tới khoản gần 8h sáng thì công an lại vào và lại lấy lời khai tiếp rồi lại ra về. Được 1 lúc sau thì 1 chú công an quay lại
Để có thể đưa ra ý kiến tư vấn cụ thể, chính xác, chúng tôi cần được cung cấp đầy đủ các thông tin, hồ sơ, giấy tờ liên quan. Vì vậy, căn cứ trên những thông tin mà ông/bà cung cấp qua thư, chúng tôi chỉ có thể đưa ra những nhận định, những ý kiến tư vấn mang tính chất định hướng. Cụ thể như sau:
Căn cứ vào đối tượng điều chỉnh của Nghị định
Tình hình là gia đình anh trai em làm nghề thu mua phế liệu (thu mua tại nhà ạ), vừa rồi có thu mua 1 cái nồi với giá tiền là 110 ngàn đồng nhưng đến chiều hôm đó công an đến yêu cầu vợ của anh trai em (là người đã mua cái nồi đó) lên UBND xã để làm việc vì cai nồi đó là đồ ăn cắp, và đối tượng bán cái nồi là kẻ ngiện ma túy (a chị em không
, làm tốt công tác giải quyết, hòa giải các vấn đê lặt vặt phát sinh tại địa phương mình.
2/ Nếu qua buổi làm việc, có cơ sở chứng minh là có sự ăn cắp thì chuyển hồ sơ đến công an có có thẩm quyền để yêu cầu điều tra làm rõ. Nếu ko có cơ sở vê việc ăn cắp mà chỉ là hiểu lầm thì hoa giải, động viên các bên kết thúc vấn đề, không làm mất an ninh
và đang bị tịch thu trên công an xã. Mà chú công an nói với mẹ em là sẽ tịch thu luôn không trả, thưa luật sư em thắc mắc tại sao gia đình em đền cho người bị hại 10 triệu đồng mà điện thoại của em em thì không được hoàn trả lại cho gia đình trong khi nó chỉ ăn trộm chứ đâu phải buôn bán ma túy mà bị tịch thu, vì vậy mong luật sư giải đáp thắc mắc
Anh chị cho em hỏi là : thứ nhất vợ em nghỉ sinh từ 11/2015 đến 06/2016 sau đó nghỉ thêm 5 ngày dưỡng sức sau sinh(vợ em sinh thường).do chưa đi làm được tiếp nên vợ em viết đơn xin chấm dứt hợp đồng lao động với công ty.vậy cho em hỏi 5 ngày này vợ em có được thanh toán tiền nghỉ dưỡng sau khi sinh không? và nếu có thì lấy tiền này ở đâu? thứ
Tôi hiện làm bảo vệ cho 1 công ty dịch vụ tư nhân. Ca trực của của tôi bị mất tài sản nhưng tài sản đó không được bên chủ và bên công ty bàn giao hoặc phổ biến cho chúng tôi và chúng tôi cũng không biết đến tài sản đó đến khi nhận được tin báo mất. Bên phía công ty tôi làm đã bồi thường thiệt hại cho đối tác khoản tiền 80 triệu và yêu cầu chúng
tháng đến ba năm”.
Theo quy định này thì một người chỉ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có nếu như người đó biết rõ tài sản đó là do người khác phạm tội mà có và người đó không hứa hẹn trước là sẽ tiêu thụ tài sản (nếu hứa hẹn trước là sẽ tiêu thụ tài sản thì sẽ bị truy cứu trách
Vừa qua tôi có bị một người lấy cắp mật khẩu thư điện tử (email) của mình. Người này đã đọc được khá nhiều những câu chuyện trong thư điện tử của tôi và có sử dụng những thông tin này để tuyên truyền ra bên ngoài. Tôi muốn hỏi hành vi này có bị pháp luật xử lý không?
Đe dọa giết người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân (điểm b khoản 2 Điều 103)
Người bị đe dọa trong trường hợp này cũng tương tự như trường hợp quy định tại điểm d khoản 1 Điều 93Bộ luật hình sự về tội giết người. Tuy nhiên, trong trường hợp này, người thi hành công vụ chỉ bị đe dọa sẽ bị giết và họ cũng tin rằng mình bị
Người phạm tội đe dọa giết người phải có hành vi làm cho người bị đe dọa lo sợ bị giết. Hành vi này chỉ có thể là hành động như bằng lời nói, cử chỉ, cách nhìn, nhưng không phải để thực hiện việc giết người mà chỉ nhằm làm cho người bị đe dọa tưởng thật là mình bị giết như: mài dao, lấy súng lên đạn, viết thư, nhắn tin, v.v..
Hành vi của
đồng thời là trường hợp giết người có tổ chức, nhưng cũng có thể chỉ là trường hợp đồng phạm bình thường. Ví dụ: Phạm Văn T đến nhà Hoàng Thị X là người yêu chơi. Tại đây T gặp Hoàng Văn H là anh họ của X và Bùi Công Q đang nói chuyện với X. T biết H rủ Q đến nhà X chơi là để giới thiệu X cho Q. T giả vờ xin phép về, trên đường về T gặp Bùi Đức C và
Chị gái tôi có 2 con với một người đàn ông đã có gia đình. Một bé gái 5 tuổi, một bé trai 1 tuổi. Trước đây người đàn ông này có chu cấp nuôi con và làm giấy khai sinh cho con mang theo họ anh ta. Nhưng sau khi anh ta đòi nuôi bé trai và chị tôi không đồng ý, anh ta đã lấy lại giấy khai sinh bản chính của bé trai và không trợ cấp nữa. Tôi muốn
Ngày 06/02/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2013/NĐ-CP trong đó tại điều 8 có qui định "các tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin về năng lực hoạt động xây dựng của mình gửi bằng đường bưu điện hoặc trực tiếp tới cơ quan quản lý nhà nước về xây dựng để đăng tải công khai trên trang thông tin điện tử do cơ quan này quản lý ". Vây xin phép
Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào là phạm tội đe dọa giết người. Nếu một người nhiều lần nhắn tin, đe dọa người khác để đòi tiền có thể coi là phạm tội đe dọa giết người không?
thì có gí mà bạn ngại hay không muốn gặp mặt? Hai người không còn tình cảm gì với nhau mà chỉ còn vì trách nhiệm đối với con cái là việc nên làm. Bạn chỉ gặp mặt để trao tiền, nắm thêm thông tin về tình hình học hành hay sinh hoạt của con mình đề quan tâm kịp thời, điều này nên làm lắm chứ? Nến bạn chỉ đơn thuần là ghé gặp mặt đưa tiền chứ ko quan
Như thông tin báo chí đã đăng tải khoảng hơn 10 giờ sáng nay, 4.4. Vào giờ này, một nam thanh niên đột nhập vào trường Cao đẳng y Thái Bình (290 Phan Bá Vành, P.Quang Trung, TP.Thái Bình), khống chế một nữ sinh trong trường. Sau đó, người này rút chai xăng, tự tưới lên cả 2 người rồi cầm bật lửa dọa đốt.
Đến 11 giờ 30, nam thanh niên rút dao
(tội mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ e m);
- Điều 133 (tội cướp tài sản); Điều 134 (tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản); Điều 138, các khoản 2, 3 và 4 (tội trộm cắp tài sản); Điều 139, các khoản 2, 3 và 4 (tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản); Điều 140, các khoản 2, 3 và 4 (tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản); Điều 143, các khoản 2, 3
quát hay các khóa ngắn hạn).
Hồ sơ và thủ tục xin cấp thị thực gồm:
- Đơn xin cấp thị thực sinh viên (theo mẫu), phải điền đầy đủ các thông tin và ký tên;- Lệ phí xin cấp thị thực du học;- Hộ chiếu (phải còn giá trị ít nhất 3 tháng sau ngày bạn dự định rời khỏi New Zealand; bản gốc, có chữ ký của người đứng tên trong hộ chiếu), một tấm hình