Xin luật sư tư vấn giúp tôi trường hợp sau. Nhà tôi với nhà hàng xóm có tranh chấp đất đai. Khi nhà bên cạnh nhà tôi xây khu bếp ăn và công trình phụ đã lấn chiếm đất của nhà tôi, cụ thể là khi xây phần móng họ đã làm hết đất nhưng khi đổ mái bê tông đã cố ý đổ lấn sang nhà tôi khoảng 20cm x chiều dài 12m. đến khi họ làm mái tôn tầng 2 trên
.
Di sản của bố bạn là tài sản riêng của bố bạn và phần tài sản của bố bạn nằm trong khối tài sản chung. Bạn có thể tham khảo các quy định pháp luật sau đây:
"Ðiều 631. Quyền thừa kế của cá nhân
Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản của mình; để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc
”. Theo quy định này,việc bố chồng bạn lập di chúc mà không chia cho mẹ chồng và em chồng bị tàn tật là quyền của bố chồng bạn, không vi phạm điều cấm của pháp luật. Tuy nhiên, khi bố chồng bạn mất thì mẹ chồng và đứa em chồng vẫn có quyền nhận di sản vì họ thuộc đối tượng được hưởng thừa kế mà không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
Tại Điều 669 Bộ luật
Thưa luật sư, chồng em đc người dì ruột nhận làm con nuôi, có làm khai sinh. Sau 1 thời gian má nuôi thiếu nợ ngân hàng và người ngoài, thời điểm năm 1995 ngân hang đinh già nhà có 30 tr, chồng em trả nợ cả ngân hàng và người ngoài hon 60tr, sửa chửa nhà cửa và mua sắm máy móc , nhưng má nuôi ko thay đổi cách mua bán và thiếu nợ ngân hàng tiếp
con, sau đó bằng các nào đó cha bạn làm được giấy chứng nhận đứng tên mình thì các đồng thừa kế vẫn có căn cứ để khởi kiện khối tài sản này.
Lưu ý: Việc khởi kiện thừa kế phải còn thời hiệu và trong thời hạn 10 kể từ ngày mở thừa kế.
Việc bạn hỏi cha bạn có giữ được đất này hay không còn phụ thuộc vào hồ sơ, tài liệu chứng cứ, với dữ liệu
-Mẹ tôi từ bé cho đến khi Ba-Mẹ tôi bệnh và mất, vậy việc tôi và Chị tôi có công sức phụ giúp công việc làm ăn của Ba-Mẹ tôi , cũng như phụng dưỡng Ba-Mẹ trong thới gian qua có được ghi nhận không? - Căn nhà được xây dựng từ căn nhà xuống cấp thành căn nhà cấp 2 do chính tôi và Chị tôi xây dựng, vậy khi chia tài sản có được hòan trả lại không
tên quyền sử dụng đất, còn lại 9 người con không được chia đất. Năm 2008, ông nội làm giấy ủy quyền sử dụng 30 công đất và viết di chúc cho người con út bao gồm 22 công đất của bà nội mà không phân chia đất cho 9 người con còn lại, giấy ủy quyền do ông nội và người con út làm không được những anh em khác ký xác nhận hay chấp thuận, và được chính
Do hai anh em bạn và bà nội bạn đều là những người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc theo Điều 669 của Bộ luật dân sự nên đề có quyền được hưởng di sản.
Những người sau đây vẫn được hưởng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ không được
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam và Nghị định 126/2014 ngày 31/12/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình, quy định trình tự giải quyết việc đăng ký kết hôn tại Việt Nam như sau: 1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ, Sở Tư pháp có trách nhiệm: a) Phỏng
Theo Luật Hộ tịch và Nghị định 123/2015 ngày 15/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hộ tịch quy định thủ tục đăng ký kết hôn ở xã khu vực biên giới như sau: + Ủy ban nhân dân xã ở khu vực biên giới thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam thường trú tại địa bàn xã đó với công dân của nước láng
Theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và Nghị định số 126/2014 ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình thì thẩm quyền đăng ký kết hôn quy định như sau: UBND cấp tỉnh, nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam, thực hiện đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với
Nếu bạn đã được các cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy chứng nhận đăng kí kết hôn thì hôn nhân của bạn đã được pháp luật Việt Nam công nhận. Việc bạn có tổ chức đám cưới hay không là tuỳ theo hoàn cảnh, điều kiện của bạn sao cho phù hợp với phong tục, tập quán và văn hoá Việt Nam.
Trong các quy định pháp luật về hôn nhân
Điều 16 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định: Quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn được giải quyết theo thỏa thuận giữa các bên; trong trường hợp không có thỏa thuận thì giải quyết theo quy định của Bộ luật Dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
Việc giải
Tôi đã ly hôn và nay muốn đăng ký kết hôn lần hai. Tôi cung cấp bản án ly hôn, nhưng cán bộ Tư pháp phường yêu cầu tôi xin cấp trích lục bản án dân sự ly hôn mới cấp cho tôi giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Yêu cầu này có đúng hay không?
Khoản 1 Điều 14 Luật Hôn nhân và Gia đình quy định giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn như sau: Nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn theo quy định của luật này chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn thì không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ giữa vợ và chồng. Quyền, nghĩa
Tôi thường trú lại Quận Tân Phú TPHCM, vợ tôi thường trú tại Đắk Lắk. Sau khi kết hôn, vợ chồng tôi sống tại Quận Tân Phú TPHCM. Để làm thủ tục đăng ký kết hôn, vợ tôi có nhờ người nhà ra UBND xã làm giấy xác nhận tình trạng hôn nhân nhưng bên UBND xã lại nói tôi phải xác nhận tình trạng hôn nhân ở TPHCM rồi mới về Đắk Lắk đăng ký kết hôn. Vậy
xin cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân theo quy định tại Nghị định số 126/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Hôn nhân và gia đình.
* Thẩm quyền: Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đăng ký thường trú của công dân Việt Nam thực hiện cấp giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho người đó để làm
Chị Hà và anh Tiến đến UBND phường làm thủ tục đăng ký kết hôn. Sau khi nộp hồ sơ, anh Tiến phải đi công tác đột xuất. Anh Tiến đã ủy quyền cho em trai mình là Minh cùng chị Hà đến UBND phường để ký Sổ hộ tịch và Giấy chứng nhận kết hôn thay anh Tiến. Xin hỏi, a Tiến có được ủy quyền cho em trai ký Sổ đăng ký kết hôn và Giấy chứng nhận kết hôn
Chị X và anh H cùng đang du học tại Hoa Kỳ. Nhân dịp về phép, anh H và chị X dự định sẽ kết hôn tại Việt Nam. Vậy, anh chị có thể xác nhận tình trạng hôn nhân tại UBND cấp xã, nơi anh chị cư trú trước khi xuất cảnh không?
Tôi và anh M cùng làm công nhân của một Công ty may ở Hà Nội. Chúng tôi quen biết và yêu nhau từ năm 2012, đến năm 2014 thì chúng tôi sinh cháu trai. Do chúng tôi chưa đăng ký kết hôn nên khi đăng ký khai sinh cho cháu, phần khai về người cha trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh còn để trống. Tháng 11