Ông Khánh đã tốt nghiệp ngành y sĩ đa khoa là thuộc đối tượng được cấp chứng chỉ hành nghề theo quy định tại Điều 17 Luật Khám bệnh, chữa bệnh. Tuy nhiên, để được cấp chứng chỉ hành nghề đối với chức danh y sĩ cần bảo đảm các yêu cầu:
Trong trường hợp, ông hành nghề y tế tại trường tiểu học và thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ của chức
Bà Phạm Thị Luận (tỉnh Quảng Bình) tốt nghiệp Trung cấp điều dưỡng năm 2013, đã thực hành 9 tháng tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thừa Thiên Huế. Kết thúc thời gian thực hành, bà không được cấp Chứng chỉ hành nghề với lý do không có hộ khẩu ở đây và thời gian thực hành không phải thời gian đi làm. Bà Luận đã liên hệ với Sở Y tế tỉnh Quảng Bình, nơi
Tôi có thẻ bảo hiểm y tế tại phòng khám đa khoa huyện Sóc Sơn. Tôi bị đau vai, tôi đi khám bệnh tại bệnh viện Bạch Mai, bác sĩ chuẩn đoán tôi bị thoái hóa nhẹ, kê đơn thuốc cho tôi nói tôi chỉ cần điều trị ngoại trú. Cho tôi hỏi tôi có được hưởng chế độ BHYT hay không?
Theo quy định để được cấp chứng chỉ hành nghề kỹ thuật viên vật lý trị liệu phải có 09 tháng thực hành tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
- Người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật của phòng khám chuyên khoa phải là bác sỹ có chứng chỉ hành nghề phù hợp với chuyên khoa mà phòng khám đăng ký và có thời gian khám bệnh, chữa bệnh ít nhất là 54
với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì phải có chứng chỉ mới được hành nghề, nhưng để có chứng chỉ hành nghề thì điều dưỡng phải qua thực hành 9 tháng tại một cơ sở khám, chữa bệnh hợp pháp. Bà Thủy đã xin vào làm tại 1 phòng khám tư, nhưng khi bà Thủy đề nghị Sở Y tế Bình Thuận hướng dẫn để được cấp chứng chỉ hành nghề thì được trả lời chưa có hướng dẫn
\Khi tham gia BHYT thì người tham gia có thẻ khám chữa bệnh nên sẽ được thanh toán tiền khám chữa bệnh và điều trị nội trú nếu khám chữa bệnh đúng tuyến chứ không có chế độ thai sản 6 tháng như tham gia BHXH bắt buộc.
Kính gửi sở y tế!Tôi tốt nghiệp y sĩ đa khoa chuyên khoa y học cổ truyền,đã công tác tại khoa đông y của 1 phòng khám đa khoa tư nhân có đăng kí danh sách làm việc từ 1/2010 ở sở y tế tỉnh bình dương.Tôi được sở y tế tỉnh bình dương cấp chứng chỉ hành nghề khám chữa bệnh y học cổ truyền 3/2013.Nay vì chuyển chổ ở về huyện Củ chi,tôi xin hỏi
Theo điều 18 Luật Khám bệnh, chữa bệnh, điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề phải có văn bằng, giấy chứng nhận phù hợp với phạm vi chuyên môn được cấp chứng chỉ hành nghề. Em cần học thêm lớp trung cấp KTV Xét nghiệm hoặc cử nhân Xét nghiệm tại các trường có mã số đào tạo do Bộ Y tế cấp.
Con tôi năm nay 3 tuổi.tại sao đi khám chữa bệnh tại bệnh viện tai mũi họng tw có mang theo thẻ bảo hiểm y tế. Sao bệnh viện yêu cầu giấy vượt tuyến mà không làm thủ tục giấy tờ để hưởng bảo hiểm y tế của nhà nước.còn tôi đăng ký khám chữa bệnh ở trạm y tế xã hải đông hải hậu nam định. Và xin hỏi thêm họ xô bệnh án của con tôi không trung địa
Kính chào BHXH quận Hải Châu Xin cho tôi hỏi,tháng 5 tôi có mua bảo hiểm tại phường Bình Thuận Hải Châu, đăng kí KCB là Bệnh Viện Quân y C17, nhưng khi lên nhận thẻ thì lại là Trung tâm y tế Hải Châu. Đến tháng 6 tôi đi làm và được công ty mua Bảo Hiểm từ 01/07/2016 đến 31/12/2016 , tôi đăng kí bệnh viện C nhưng lúc trả thẻ lại vẫn là Trung tâm
Chồng tôi có mua bảo hiểm y tế tự nguyện ở nơi thường trú. Bảo hiểm của chồng tôi được đăng ký tại Bệnh viện đa khoa thị trấn Bồng Sơn (Bình Định). Nhưng trong khi đi thăm con ở TP.HCM vào tháng 3/2008, chồng tôi chẳng may phát bệnh phải mổ trĩ gấp ở Bệnh viện Bình Dân với chi phí gần 6 triệu đồng. Vì chúng tôi không mang theo bảo hiểm nên phải
GD&TĐ - Tôi có hai con đang học THCS và THPT, đều tham gia bảo hiểm y tế. Các con tôi có được hưởng bảo hiểm y tế khi đi khám mắt hay không? – Hoàng Trung Kiên (hoangtrungkien@gmail.com).
Ông Phạm Ngọc Ánh (Hưng Yên) có thẻ BHYT dành cho cựu chiến binh, nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu là trạm y tế xã. Hiện ông đang làm việc ở tỉnh khác. Ông Ánh hỏi, để được hưởng quyền lợi BHYT khi khám, chữa bệnh tại nơi làm việc thì ông cần thực hiện những thủ tục gì?
Ông Nguyễn Thanh Hà đang sinh sống và làm việc tại TP. Hồ Chí Minh, tuy nhiên hộ khẩu thường trú của ông vẫn ở huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa. Tháng 6/2011 ông Hà phát hiện bị bệnh suy thận mãn tính và phải chạy thận nhân tạo định kỳ 3 lần/tuần tại Bệnh viện Quận Bình Thạnh. Ông Hà có thẻ BHYT dành cho hộ nghèo, nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban
tạm trú theo quy định nêu trên.
Về cơ sở lưu trú, được hiểu là nơi tạm trú của người nước ngoài trên lãnh thổ Việt Nam, bao gồm các cơ sở lưu trú du lịch, nhà khách, khu nhà ở cho người nước ngoài làm việc, lao động, học tập, thực tập, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, nhà riêng hoặc cơ sở lưu trú khác theo quy định của pháp luật.
Đối chiếu
Người nhà tôi vừa đi bốc thuốc đông y để chữa bệnh. Tuy nhiên, mới dùng thang thuốc đầu tiên đã bị dị ứng. Các bác sĩ tây y cho biết, có thể trong thành phần của thang thuốc có một số nguyên liệu làm vị thuốc không rõ nguồn gốc xuất xứ. Xin hỏi, có quy định nào về quản lý chất lượng các vị thuốc dùng trong y học cổ truyền? Ai sẽ chịu trách
cầu cư trú hoặc làm việc.
hoặc các giấy tờ hợp pháp khác mà dựa vào đó biết được người có tên là người thuộc diện hộ nghèo (Thẻ khám, chữa bệnh miễn phí cho người nghèo hoặc sổ vay vốn ngân hàng chính sách…….)
.Bước 2: Cán bộ tiếp công dân thực hiện tiếp nhận đơn, chuyển trợ giúp viên hoặc cộng tác viên theo quy định.
Bước 3: Trợ giúp
* Trả lời: Tại Khoản 4 Điều 157 Bộ luật Lao động quy định trước khi hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định tại khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi