: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột
Em lập gia đình năm 2011 đến nay có 2 cháu 1 trai 1 gái và đã ly hôn hộ khẩu em bị gia đình cắt ra năm 2007 cho đến nay cha em vừa mất năm 2013 giờ mẹ em đuổi em ra khỏi nhà và không cho em được quyền thừa kế tài sản ba em để lại gia đình em có chị gái và em chị em có 4 người con về phần em có hộ khẩu nhưng không biết nhà cũa mình ở đâu nếu em
kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;...
Tuy nhiên, trong trường hợp bạn có công chăm sóc
Bà Kỷ chết cách đây ba năm, cuối năm 2005, ông Kỷ chết ở tuổi 90. Ông bà để lại một căn nhà nhưng không có di chúc. Ông bà có năm người con, hai trai, ba gái, trong đó người con gái cả đã chết cách đây 5 năm vì tai nạn giao thông. Do đã có nhà ở riêng nên các con của ông bà Kỷ đã thống nhất bán căn nhà đó. Khi bàn bạc để phân chia số tiền bán
Chia thừa kế diện tích đất để lại không có di chúc. Ông ngoại tôi mất được nhà nước cấp cho 1 xuất đất vì là liệt sĩ, bà ngoại tôi ở nhà có con riêng với người khác cho hỏi người con đó có được hưởng hết số đất đó không? Ông tôi mất không để lại di chúc. Mẹ tôi là con ruột của ông với bà tôi mẹ tôi mất rồi tôi là cháu ngoại tôi có có được thừa
, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột
Ba và mẹ tôi vay nợ ngân hàng nhưng ba tôi đột ngột qua đời. Mẹ tôi không có khả năng trả nợ, tài sản đứng tên ba mẹ cũng bán nhưng chỉ trả được một phần nợ ngân hàng. Nay, bà nội có chia tài sản là quyền sử dụng đất của nội đứng tên cho các cháu nội. Tôi xin hỏi, tài sản chúng tôi được bà nội chia có bị ngân hàng tịch thu không? Xin cảm ơn!
sóc, và ăn uống hàng ngày cũng không quan tâm. Vậy, bây giờ em muốn hỏi, gia đình em muốn chuyển số tài sản ông ngoại em đã chia cho anh trai con bác của em sang cho bà ngoại em có được không? Nếu được thì thủ tục như thế nào ạ? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
Nhà tôi có 4 người, mẹ tôi đã chết, bà có một sổ đỏ đồng sở hữu với một người khác. Giờ chúng tôi và người kia đang muốn bán mảnh đất này, tôi đã gửi hồ sơ để phân chia tài sản phần đất của mẹ tôi tại phòng công chứng (gia đình thống nhất ủy quyền cho tôi bán). Xin hỏi còn các thủ tục gì tiếp theo để tôi bán được mảnh đất đấy? Mong nhận được tư
Nhà tôi có 1 cái ngõ. Hai bên là đất của hai nhà khác. Gần đây họ tiến hành rào phần đất nhà họ lại. Nên ngõ nhà tôi chỉ còn 2met 6. Tôi hỏi thì họ nó do ngày xưa tôi mua 1 hàng cà phê nên chỉ được có vậy. Năm 1998 ngõ vào nhà tôi đi qua giữa vườn nhà họ nên họ tiến hành rào và bắt nhà tôi mua 1 hàng cà phê (để làm đường đi) ở phía bờ rào nay
về dân sự nữa và được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi cư trú hoặc Cơ quan thi hành án dân sự đang thụ lý vụ việc đó xác nhận;
- Phạm nhân phải chấp hành nghĩa vụ dân sự về cấp dưỡng cho bên bị hại theo định kỳ hàng tháng mà đến khi Hội đồng xét đề nghị đặc xá của trại giam, trại tạm giam, cơ quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện họp, thân nhân của
Năm 2009, tôi lấy chồng nhưng không được ý nhà chồng nên vợ, chồng tôi cứ mâu thuẫn lục đục hoài. Giữa năm 2014, tôi nộp đơn ly hôn và xin được nuôi con (hai tuổi). Tòa án hòa giải đoàn tụ một lần nhưng không thành. Khi tòa chưa cho ly hôn thì chồng tôi mất vì tai nạn giao thông. Mẹ chồng tôi nhiều đòi lấy căn nhà chung của chúng tôi (trị giá hơn
Tôi xin hỏi cách thức chia nhà thừa kế do ba mẹ tôi để lại có di chúc cho hai anh em tôi thế nào cho hợp tình hợp lý, để không sứt mẻ tình cảm anh em trong gia đình. Nếu 2 anh em vẫn không thỏa thuận được phải nhờ đến pháp luật thì thủ tục, cách thức như thế nào. Ba mẹ tôi có ngôi nhà kiên cố diện tích 125 m2 và ghi rõ trong di chúc (có chứng
trường xác định cháu tôi sai. Như vậy người lái xe kia có phải bồi thường thiệt hại cho cháu tôi không. Nếu có thì phải bồi thường bao nhiêu? Cảm ơn Luật sư.
Vợ tôi và ba người nữa được thừa kế theo di chúc, tài sản là ngôi nhà ở quận 2. Một trong những người thừa kế là ông D thế chấp cho ngân hàng V (được sự đồng ý của 3 người còn lại). Đến hạn thanh toán ông D không có khả năng trả nợ nên ngân hàng V làm hồ sơ đấu giá ngôi nhà. Người đầu tiên mua với giá là 12 tỷ nhưng chỉ đặt cọc có 500 triệu
Thưa luật sư, tôi là một nhân viên bán hàng trong một trung tâm thương mại. Vừa rồi có một sự việc xảy ra với tôi và một người đồng nghiệp làm chung với tôi. Trong thời gian gần này, công ty chúng tôi có chính sách giảm giá lớn đối với một số mặt hàng đồ nữ. Tuy nhiên, một số nhân viên của công ty vẫn cố tình bán với giá gốc (chưa giảm giá
trúng, ngay lúc đó Phất lấy hai cây củi xoài dài 5 tấc chọi trúng chân mẹ tôi xưng bầm tím. - Sau đó, em tôi là Hảo công an viên (ngày thứ 7, em tôi mặc đồ bình thường, không có mặc quân phục công an) và đồng chí Dương và đồng chí Thúng công an xã cùng về. Em tôi thấy ba tôi như vậy nên rất bức xúc, đi vào trong sân nhà tôi, xuống xe đã giục nón bảo