Tháng 3.2010 ông bà nội tôi có làm hợp đồng tặng cho quyền sử đụng đất và tài sản gắn liền với đất cho bố tôi (hợp đồng có công chứng nhà nước), bao gồm 02 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ). Tháng 8 năm 2010 ông tôi mất, giờ chỉ còn bà tôi sống cùng chúng tôi.Đến thang 11.2011 bố tôi đột ngột qua đời mà chưa làm thủ tục sang tên tài sản
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
người khác lập di chúc và ký tên vào tờ di chúc, đồng thời nhờ 1 người em ruột của mình là ông d làm chứng vào tờ di chúc. 1. Nay anh C yêu cầu được hưởng căn nhà trên của ông a có căn cứ pháp luật không? 2,. Chỉ đánh giá về việc định đoạt 1/2 căn nhà thuộc quyền sở hữu của ông a trong di chúc, không đánh giá về việc định đoạt tài sản do bà b để lại
tôi sang cho tôi hay không? 2. Trong trường hợp anh tôi phản đối việc mẹ tôi cho tôi căn nhà này thì có cách nào giải giải quyết hay không. ( bao gồm cả trường hợp không thể thỏa thuận riêng giữa mẹ tôi, anh tôi và tôi) Xin cảm ơn.
Theo Điều 6 Nghị định 61/2006/NĐ-CP thì nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại trường chuyên biệt được hưởng phụ cấp trách nhiệm, hệ số 0,3 so với mức lương tối thiểu. Vậy, nhà giáo trong thời gian nghỉ việc hưởng chế độ sinh con có được hưởng phụ cấp trách nhiệm 0,3 như quy định này không?
Tháng 7 năm 2006, do tuổi đã cao nên ông Nguyễn Văn A muốn đến Uỷ ban nhân dân xã để lập di chúc để lại ngôi nhà với diện tích 50 m2 được xây dựng trên một khuôn viên đất rộng 100m2 cho ba người con là anh Nguyễn Văn B, chị Nguyễn Thị C và anh Nguyễn Văn D. Ngôi nhà và mảnh đất này là tài sản chung của ông A và bà T đã được cơ quan nhà nước có
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở
Di chúc do bố mẹ tôi lập (có bản đính kèm). Mẹ tôi không biết chữ (từ trước giờ chỉ lăn dấu vân tay) nhưng trong tờ di chúc lại có chữ ký và nhà có 9 người con nhưng di chúc chỉ chia tài sản cho hai người. Vậy di chúc có hợp pháp không? Chân thành cảm ơn.
Di chúc bằng văn bản là loại di chúc được thể hiện dưới dạng chữ viết (viết tay, đánh máy, in) có chứng nhận hoặc không có chứng nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Theo quy định của pháp luật, tất cả các di chúc được thể hiện bằng hình thức văn bản phải đáp ứng các yêu cầu chung về nội dung, đồng thời mỗi hình thức cụ thể của di
Xin cho em hỏi nhà của ông bà ngoại em, nhưng ông ngoại em đã mất lâu rồi. Ông bà ngoại em có 7 người con, nếu trường hợp bà ngoại em làm di chúc để lại cho cậu em thì những người con khác trong gia đình có được hưởng không và tài sản được phân chia như thế nào.
Hiện nay chúng tôi muốn bán căn nhà do mẹ chúng tôi để lại (mẹ đứng tên chủ quyền) nhưng bị vướng là khi làm trước bạ sang tên với chủ trước, trong phần khai thừa kế có ghi tên cha tôi. Thực ra cha tôi đã mất tích từ khi chúng tôi còn rất nhỏ. Vậy chúng tôi phải làm sao để được bán nhà?
nay. Khi lập giấy chuyển nhượng cả 3 lần các con của bà đều biết, đều ở cùng bà, đều có HKTT chung với bà Vi, có lần chuyển nhượng có con bà ký có lần không có. Các bên đã hoàn tất nghĩa vụ giao đất, giao tiền. Việc chúng tôi trồng cây lâu năm và xây dựng nhà từ sau nhận chuyển nhượng, bà Vi cùng các con đều không phản đối và cũng không tranh chấp
hộ liền kề đó đc cấp GCNQSD đất vào DT đất dưới hành lang lưới điện ấy, thì có đúng ko. Câu hỏi 2. Năm 2007, chủ cũ liền kề bán nhà cho hộ mới, chủ mới đã xây dựng quán hàng vào tiếp vị trí đất dưới hành lang lưới điện ấy, đồng thời lên phần DT đất trước mặt nhà tôi. Tôi đã làm đơn kiến nghị đến UBND phường sở tại nơi tôi đang ở. UBND phường trả
1) Vấn đề về thế chấp đất và nhà gắn liền với đất: khi thế chấp quyền sử dụng đất( không thế chấp nhà ở) thì nhà ở có thuộc tài sản thế chấp luôn không? Và thế chấp như vậy có được không? khi xử lý thì sẽ xử lý ra sao nếu chủ thể thế chấp mất khả năng thanh toán? 2) Theo điều 324 BLDS 2005 trong trường hợp thế chấp toàn bộ bất động sản, động
lộ dài 80m theo như trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhưng thực tế sử dụng đo chỉ có 78.5m còn 1.5m còn lại nằm trên ngõ. cạnh trái dài 40m giáp với ngõ vào 1 nhà hàng xóm ngõ rộng 3m hơi uống cong. Chính quyền xã về giải quyết lấy điển đầu cạnh trái của thửa đất và điểm cuối dóng thẳng thì phía ngoài chúng tôi thiếu 9m vuông đất ( theo
giữ 1 bản, các cô bên ngoại giữ 1 bản. Trong biên bản nêu rõ, Cha tôi được phần mảnh đất, có ghi ranh giới cụ thể. Tuy nhiên khi Cha tôi mất, thất lạc luôn biên bản khi lập, các chú của tôi giữ bản còn lại nhưng không đưa ra. Các ông chú của tôi nói rằng mảnh đất này là của họ tộc nên đem bán lấy tiền làm quỹ của họ tộc và yêu cầu mẹ tôi và tôi ký
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đã giải đáp Công ty Cổ phần Cơ điện miền Trung về phụ cấp chức vụ trong các đơn vị hạch toán phụ thuộc không xếp hạng của Công ty.
sử dụng phần đất 0.6 m mà trước kia nhà tôi bỏ ra để làm ngõ đi chung không? 2. Khi địa chính xã đo và ghi vào biên bản theo đúng phần diện tích thể hiện trên hồ sơ. Các bên liên quan cùng kỹ vào biên bản. Nhưng sau vài ngày nhà hàng xóm lại rút lại không đồng ý với biên bản do địa chính xã lập nữa có được không?
Vào năm 1998 bố của em có làm giấy đăng ký sử dụng đất gồm đất ruộng, đất nhà ở, và đất rẫy nhưng đến cuối năm 1998 chỉ nhận được 2 GCNQSDD (Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) của đât ruộng và đất ở còn đất rẫy UBND xã nói chưa về. Mãi đến năm 2005 được một người quen thấy trong tủ của UBND xã nên đã lấy về cho gia đình em. Nhưng diện tích đất