Trước khi mất, ông ngoại để lại cho bà ngoại tôi (là vợ thứ của ông ngoại) tài sản là căn nhà chúng tôi đang ở hiện nay. Nay bà ngoại tôi đã qua đời và tôi đã tiến hành làm thủ tục cho mẹ tôi được đứng tên đại diện trên giấy tờ nhà đất nói trên. Ông ngoại còn vợ cả (đã chết từ năm 1990 có giấy khai tử ở Việt Nam) và 2 người con ở Pháp nhưng nay
Hai vợ chồng đang áp dụng biện pháp sinh con bằng phương pháp khoa học thì chẳng may người chồng gặp tai nạn qua đời. Liệu con chị sinh ra có được hưởng thừa kế của cha khi không mang huyết thống?
Trước đây, chồng tôi có để lại cho người con trai một miếng đất. Còn tôi không nhắc đến trong bản di chúc được thừa kế. Hai vợ chồng tôi không có con đẻ mà có một người con trai nuôi. Trước khi mất, chồng tôi có lập bản di chúc. Trong đó, nội dung có cho người con nuôi một mảnh đất thổ cư gần mặt đường. Nay vì căn nhà cũ đã xuống cấp, tôi đã bàn
Khi còn sống, cha mẹ có lập di chúc để lại thừa kế 20 công đất nông nghiệp cho 4 người con. Nay cha mẹ qua đời, những người con cần làm gì để được đăng ký quyền sử dụng đất?
Tôi mua mảnh đất của ông Hoàng có giấy chuyển nhượng viết tay. Trong quá trình làm thủ tục chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì xảy ra tranh chấp giũa ông Hoàng và mẹ của ông. người đứng tên sổ hồng là bà 2 về mảnh đất đó. Cụ thể: Mảnh đất thuộc quyền sử dụng của bà Hai (là chị của mẹ ông Hoàng). Ông Hoàng sống từ bé với bà Hai (từ năm 6 tuổi
Chủ đàn gia súc nếu thả nuôi trên đường khiến con vật gây tai nạn với người tham gia giao thông thì phải chịu trách nhiệm hình sự về những tội gì? Xuân Quý
Bố mẹ tôi sinh được 4 người con. Năm 1973 gia đình tôi cùng góp sức tạo dựng mảnh đất có diện tích 500m2 và căn nhà gỗ tại TP H. Do cuộc sống anh chị em tôi mỗi người sống một nơi, năm 1980 anh cả tôi lấy vợ và về ở cùng bố mẹ tôi trên mảnh đất. Năm 1996 bố tôi qua đời không để lại di chúc, mẹ tôi vẫn còn sống và mong muốn 2 em tôi về sống và chia
Nhà tôi có một mảnh đất do cha và mẹ vợ tôi đứng tên quyền sử dụng. Năm 2010 mẹ vợ tôi bệnh nặng chết, cha vợ thì mất tích từ năm 2007. Chúng tôi muốn sang tên quyền sử dụng đất cho em vợ tôi đứng tên thì phải làm sao?
Ông bà nội tôi sinh ra được 02 người con trai và một người gái con nuôi. Năm 1982 ông nội tôi mất, năm 2004 bà nội tôi mất. Khi còn sống ông bà nội mua một mảnh đất và bố mẹ tôi sinh sống trên đó; đồng thời mua một mảnh đất khác (giấy tờ mua bán đứng tên chú tôi) và cho chú tôi sinh sống trên đó. Trước khi ông bà nội tôi mất không để lại di chúc
đúng thẩm quyền;
- Đất bị lấn, chiếm trong các trường hợp sau đây:
+ Đất chưa sử dụng bị lấn, chiếm;
+ Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật Đất đai mà người sử dụng đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;
- Cá nhân sử dụng đất chết mà không có người thừa kế;
- Người sử dụng đất tự nguyện trả lại
Tôi có thắc mắc mong luật sư giải đáp giúp. Dạo gần đây, hàng xóm tôi có trồng 2 cây giữa ranh giới hai nhà. Tôi không đồng ý vì sợ sau này rắc rối nhưng anh ta vẫn cứ trồng. Anh ta còn lấn sang đất tôi để trồng vì phần đất ranh giới bên anh ta đã rải đá. Vài ngày sau, cái cây bị rủ lá và chết, anh ta còn vu cho tôi bỏ thuốc làm chết cây và có
Ba tôi mất năm 2015 có để lại di chúc cho tôi 1 căn nhà. Ba tôi có 4 người con, mẹ tôi thì bệnh tâm thần. Cho tôi hỏi, để thực hiện được di chúc đó thì tôi cần làm thủ tục như thế nào? Mong luật sư tư vấn giúp.Tôi xin cảm ơn.
một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người chết, nếu không có những người này thì người trực tiếp nuôi dưỡng người chết được hưởng khoản tiền này. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức tối đa không quá ba mươi tháng
Em trai tôi bị người hàng xóm cưỡng ép sử dụng ma túy và bị bắt quả tang. Xin cho hỏi người hàng xóm ấy có phạm tội không? Nếu phạm tội thì phạm tội gì? Hình phạt thế nào?
- Khu mai táng, hỏa táng phải bảo đảm các yêu cầu sau: Phù hợp với quy hoạch; Có vị trí, khoảng cách đáp ứng yêu cầu về vệ sinh môi trường, cảnh quan khu dân cư; Không gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường xung quanh.
- Việc quàn, ướp, di chuyển, chôn cất thi thể, hài cốt phải bảo đảm yêu cầu về vệ sinh môi trường.
- Việc mai táng người
định lại giới tính; Nuôi con nuôi, chấm dứt việc nuôi con nuôi; Ly hôn, hủy việc kết hôn trái pháp luật, công nhận việc kết hôn; Công nhận giám hộ; Tuyên bố hoặc hủy tuyên bố một người mất tích, đã chết, bị mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự.
- Ghi vào Sổ hộ tịch sự kiện khai sinh; kết hôn; ly hôn; hủy việc kết hôn; giám hộ; nhận cha, mẹ
1.1. Mục đích, ý nghĩa đăng ký khai sinh
Khai sinh là sự kiện hộ tịch xác định sự ra đời tồn tại của mỗi cá nhân. Việc đăng ký khai sinh, cấp Giấy khai sinh có ý nghĩa pháp lý đầu tiên chứng minh nhân thân của công dân cá nhân từ khi sinh ra cho đến chết (họ, chữ đệm và tên; độ tuổi; giới tính; dân tộc; quốc tịch; quê quán...) là cơ sở pháp
Bà ngoại tôi là em của liệt sĩ Lương Sẽ, hoạt động cách mạng từ trước năm 1945 và hy sinh 1953. Hiện nay trong gia đình thì chỉ còn bà ngoại tôi là người thân duy nhất của liệt sĩ và đảm nhận trách nhiệm thờ cúng liệt sĩ. Vậy tôi muốn biết bà ngoại tôi sẽ được hưởng trợ cấp như thế nào theo quy định mới nhất của nhà nước ngoài việc hưởng quà vào
khoản bổ sung khác là khoản tiền ngoài mức lương, phụ cấp lương và có liên quan đến thực hiện công việc hoặc chức danh trong hợp đồng lao động. Các khoản bổ sung khác không bao gồm: Tiền thưởng theo quy định tại Điều 103 của Bộ luật Lao động; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ khi người lao động có thân nhân bị chết, người lao động có người thân kết hôn
. Người mẹ nhờ mang thai hộ được hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hội từ thời điểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
- Bên nhờ mang thai hộ không được từ chối nhận con. Trong trường hợp bên nhờ mang thai hộ chậm nhận con hoặc vi phạm nghĩa vụ về nuôi dưỡng, chăm sóc con thì phải có nghĩa vụ cấp