- Người tham gia BHYT được quỹ BHYT chi trả các chi phí khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con theo mức giá được cấp có thẩm quyền phê duyệt.
- Một số đối tượng theo quy định trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật được vận chuyển từ tuyến huyện lên tuyến trên
100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh trong phạm vi được hưởng BHYT đối với những trường hợp:
+ Chi phí cho một lần KCB thấp hơn mức do Chính phủ quy định (hiện nay là 15% mức lương cơ sở) và KCB tại tuyến xã.
+ Người bệnh có thời gian tham gia BHYT 05 năm liên tục tính từ thời điểm người đó tham gia BHYT đến thời điểm đi KCB và có số tiền cùng
Người tham gia BHYT đi KCB không đúng nơi đăng ký KCB ban đầu và không có giấy chuyển tuyến (trừ trường hợp cấp cứu hoặc một số trường hợp đặc biệt theo quy định) tại cơ sở KCB có ký hợp đồng KCB BHYT, có thực hiện đủ thủ tục KCB BHYT (trình thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh hợp lệ) ngay khi đến khám chữa bệnh, được hưởng chi phí điều trị như
- Thẻ BHYT được đổi trong trường hợp:
+ Rách, nát hoặc hỏng;
+ Thay đổi nơi đăng ký khám bệnh, chữa bệnh ban đầu;
+ Thông tin ghi trong thẻ không đúng.
- Hồ sơ đổi thẻ bảo hiểm y tế bao gồm:
+ Đơn đề nghị đổi thẻ BHYT(theo mẫu do tổ chức BHXH cung cấp);
+ Thẻ BHYT.
+ Giấy tờ liên quan đến việc thay đổi thông tin (nếu có thay đổi
giao nhận hồ sơ 606 (2 bản) • Sổ BHXH; hoặc Sổ BHXH và các trang tờ rời; hoặc tờ bìa sổ và các trang tờ rời. (bản chính) • Giấy đăng ký địa chỉ nơi cư trú khi nghỉ hưu, nơi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu (Mẫu số 13-HSB) (bản chính) • Quyết định nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí của người sử dụng lao động (1 bản photo, đóng dấu giáp lai của công
giao nhận hồ sơ 606 (2 bản) • Sổ BHXH; hoặc Sổ BHXH và các trang tờ rời; hoặc tờ bìa sổ và các trang tờ rời. (bản chính) • Giấy đăng ký địa chỉ nơi cư trú khi nghỉ hưu, nơi khám chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu (Mẫu số 13-HSB) (bản chính) • Quyết định nghỉ việc để hưởng chế độ hưu trí của người sử dụng lao động (1 bản photo, đóng dấu giáp lai của công
bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; Trách nhiệm của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế; Quyền của tổ chức đại diện người lao động và tổ chức đại diện người sử dụng lao động; Trách nhiệm của tổ chức đại diện người lao động và tổ chức đại diện người sử dụng lao động.
Vấn đề bạn hỏi được quy định tại Điều 38, Điều 39 Luật bảo hiểm y tế, cụ thể như
Việc đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu ở Bệnh viện Xuyên á, khi đến khám thai tại Bệnh viện Hùng Vương thì phải có giấy chuyển viện: chuyển P.GĐịnh Luật BHXH năm 2014 quy định trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần, mỗi lần 01 ngày. Hồ sơ hưởng chế độ thai sản đối với trường hợp lao động nữ đi khám thai phải
này đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con. 4. Người lao động đủ điều kiện quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này mà chấm dứt hợp đồng lao
khoản 1 Điều này, nếu có nhu cầu, có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền về việc đi làm sớm không có hại cho sức khỏe của người lao động và được người sử dụng lao động đồng ý, lao động nữ có thể trở lại làm việc khi đã nghỉ ít nhất được 04 tháng. Trong trường hợp này, ngoài tiền lương của những ngày làm việc do người sử dụng lao động
Vợ tôi không tham gia BHXH, tôi tham gia BHXH từ thang 6/2011. Vào 24/05/2016 vợ tôi sinh con đầu lòng, trong khi đó tôi vừa chốt sổ BHXH ở công ty vào ngày 30/04/2016. Và chưa báo tăng ở công ty nào, vậy tôi có được trợ cấp BHXH không.? Chân thành cảm ơn.
Ngày 4/4 tôi khám và chữa bệnh tại bệnh viện thống nhất nhưng khi đó tôi chưa nhận được thẻ BHYT ở trường nên phải khám dịch vụ. Sau khi điều trị xong thì tôi mới nhận được thẻ bảo hiểm thì thời hạn thẻ là ngày 1/4. Tôi nghe nói mình vẫn nhận được hỗ trợ khi thẻ còn thời hạn. Vậy bây giờ tôi có được thanh toán lại tiền khám chữa bệnh lúc trước
Tôi có một số thắc mắc xin được giải đáp sau: 1. Tôi muốn đăng ký khám bệnh ban đầu là Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park, Q.Bình Thạnh (theo danh sách bổ sung có hiệu lực ngày 6/5/2016), cùng quận với hộ khẩu của tôi. Xin hỏi tôi được đăng ký hay không? 2. Nếu được, đây là cở sở tư nhân, vậy xin hỏi cách tính tiền khám chữa bệnh
Xin cho em hỏi về nội dung: "4. Mức hưởng BHYT trong một số trường hợp cụ thể: a) Từ ngày 01/01/2016, người tham gia BHYT đăng ký ban đầu tại các cơ sở y tế trong phạm vi toàn quốc khi đến khám, chữa bệnh không đúng tuyến có xuất trình thẻ BHYT và giấy tờ tùy thân có ảnh hợp lệ tại bệnh viện tuyến huyện sẽ được giải quyết quyền lợi theo mức
tin đi kèm với thẻ bhyt còn có thời hạn là được rồi. Trước đây khi còn ở ngoài quê em cũng xin giấy chuyển tuyến cùng mẫu đó để khám chữa bệnh ở bệnh viện Bạch Mai Hà Nội và cũng chỉ cần xin 1 lần duy nhất, còn những lần sau tái khám theo hẹn. Em muốn hỏi bệnh viện chợ rẫy giải quyết như vậy có đúng không và em có bắt buộc phải về quê xin lại giấy
Chào anh / chị. Tôi có đăng ký Bhyt tự nguyện ở Bệnh viện đa khoa Sài Gòn quận 1. Vậy khi khám chữa bệnh thì nếu đi khám tại bệnh viện khác có được giảm chi phí không? Và tôi có thể khám ở những bệnh viện nào trong thành phố được? Và mức tiền phải thanh toán khi đi trái tuyến ra sao? Còn nếu tôi khám ở các bệnh viện hạng 3 hoặc các phòng khám